K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2021

- Chế độ phong kiến ở Trung Quốc được hình thành.

- Tần Thuỷ Hoàng đã thi hành một loạt chính sách như chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị, ban hành một chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất cho cả nước, gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ về phía bắc và phía nam...

- Các vua thời nhà Hán đã xoá bỏ chế độ pháp luật hà khắc của nhà Tần, giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch cho nông dân, khuyến khích họ nhận ruộng cày cấy và khẩn hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp.

=> Nhờ thế, kinh tế phát triển, trật tự xã hội ổn định, thế nước đã vững vàng. Nhà Hán còn tiến hành nhiều cuộc chiến tranh, xâm lấn bán đảo Triều Tiên, thôn tính các nước phương Nam.

6 tháng 10 2021

- Chế độ phong kiến ở Trung Quốc được hình thành.

- Tần Thuỷ Hoàng đã thi hành một loạt chính sách như chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị, ban hành một chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất cho cả nước, gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ về phía bắc và phía nam...

- Các vua thời nhà Hán đã xoá bỏ chế độ pháp luật hà khắc của nhà Tần, giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch cho nông dân, khuyến khích họ nhận ruộng cày cấy và khẩn hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp.

=> Nhờ thế, kinh tế phát triển, trật tự xã hội ổn định, thế nước đã vững vàng. Nhà Hán còn tiến hành nhiều cuộc chiến tranh, xâm lấn bán đảo Triều Tiên, thôn tính các nước phương Nam.

20 tháng 9 2021
tk
20 tháng 9 2021
Kết quả hình ảnh cho - Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần Hán Kết quả hình ảnh cho - Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần Hán Kết quả hình ảnh cho - Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần Hán Kết quả hình ảnh cho - Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần Hán Kết quả hình ảnh cho - Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần Hán Kết quả hình ảnh cho - Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần Hán Kết quả hình ảnh cho - Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần Hán Kết quả hình ảnh cho - Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần Hán Kết quả hình ảnh cho - Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần Hán Kết quả hình ảnh cho - Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần Hán Kết quả hình ảnh cho - Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần Hán Kết quả hình ảnh cho - Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần Hán Kết quả hình ảnh cho - Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần Hán Kết quả hình ảnh cho - Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần Hán Kết quả hình ảnh cho - Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần Hán 
11 tháng 4 2022

tham khảo

bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài. - Ở địa phương: + Thời vua  Thái Tổ và vua  Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.

Lời giải chi tiết

* Bảng so sánh nhà nước thời Lê sơ và nhà nước thời Lý - Trần:

 

Nhà nước thời Lý - Trần

Nhà nước thời Lê sơ

Thành phần quan lại

Chủ yếu: quý tộc, vương hầu

Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. 

Tổ chức bộ máy chính quyền

- Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (vua nắm mọi quyền hành) nhưng chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.

- Là nhà nước quân chủ quý tộc.

- Vua là người trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chỉ huy quân đội.

- Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.

- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu

 

Tham khảo:
bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài. - Ở địa phương: + Thời vua  Thái Tổ và vua  Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.

Bộ máy nhà nước thời vua  Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm nào ?
...
More videos on YouTube.Nhà nước thời Lý - TrầnNhà nước thời Lê sơ
Thành phần quan lạiChủ yếu: quý tộc, vương hầuCác nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau.
Câu 1: Chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành và xác lập vào thời nào? A. Hạ - Thương B. Tần – Hán C. Tống – Nguyên D. Minh – Thanh Câu 2: Người Trung Quốc đã xây dựng nhà nước đầu tiên của mình từ? A. 1000 năm TCN B. 2000 năm TCN C. 3000 năm TCN D. 4000 năm TCN Câu 3: Người bị mất ruộng đất, phải nhận ruộng từ địa chủ để cày cấy thuê thì gọi là? A. Nông dân tự canh B. Nông dân...
Đọc tiếp

Câu 1: Chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành và xác lập vào thời nào? A. Hạ - Thương B. Tần – Hán C. Tống – Nguyên D. Minh – Thanh Câu 2: Người Trung Quốc đã xây dựng nhà nước đầu tiên của mình từ? A. 1000 năm TCN B. 2000 năm TCN C. 3000 năm TCN D. 4000 năm TCN Câu 3: Người bị mất ruộng đất, phải nhận ruộng từ địa chủ để cày cấy thuê thì gọi là? A. Nông dân tự canh B. Nông dân làm thuê C. Nông nô D. Nông dân lĩnh canh Câu 4: Xã hội phong kiến cuối thời Minh – Thanh như thế nào? A. Ổn định và phát triên B. Mục ruỗng, thối nát C. Đời sống nhân dân ấm no D. Xã hội bước vào thời kì suy yếu Câu 5: Chế độ tuyển chọn quan lại dưới thời Đường, có điểm gì tiến bộ hơn các triều đại khác? A. Tuyển chọn quan lại từ con em quý tộc B. Tuyển chọn con em địa chủ thông qua thi cử C. Bãi bỏ chế độ tiến cử, tất cả thông qua thi cử D. Thông qua thi tự do cho mọi đối tượng Câu 6: Vì sao Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống để bảo vệ chế độ phong kiến Trung Quốc? A. Phù hợp với phong tục tập quán của người Trung Quốc B. Tư tưởng Nho giáo mang tính tiến bộ hơn các hệ tư tưởng khác C. Là công cụ sắc bén phục vụ cho nhà nước phong kiến tập quyền D. Mang tính giáo dục rèn luyện đạo đức con người Câu 7: Tư tưởng “Đại hán” của các triều đại phong kiến Trung Quốc có ảnh hưởng đến Việt Nam như thế nào? A. Luôn trở thành đối tượng xâm lược của các triều đại phong kiến Trung Quốc B. Hai bên thiết lập bang giao, hòa hảo cùng giúp đỡ nhau C. Hai bên cố gắng hạn chế quan hệ bang giao D. Luôn nhân được sự bảo hộ với tư cách là chư hầu Câu 8: Sau khi lên ngôi vua Ngô Quyền đã chọn địa điểm nào làm kinh đô cho nhà nước độc lập? A. Hoa Lư B. Phong Châu C. Đại La D. Cổ Loa Câu 9: Nhà Lê được thành lập trong hoàn cảnh nào? A. Đất nước thái bình B. Nội bộ triều đình rối loạn, chia nhiều phe cánh C. Nhà Tống đang lăm le xâm lược nước ta D. Đất nước trong thời gian bị phương bắc đô hộ Câu 10: Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình đất nước chuyển biến như thế nào? A. Nhà Đinh lên thay, tiếp tục quá trình xây dựng đất nước B. Rơi vào tình trạng “loạn 12 sứ quân” C. Nhà Nam Hán đem quân xâm lược trở lại D. Ngô Xương Văn nhường ngôi cho Dương Tam Kha Câu 11: Mô hình nhà nước được Ngô Quyền xây dựng sau khi lên ngôi đi theo thể chế A. Dân chủ chủ nô B. Quân chủ chuyên chế C. Quân chủ lập hiến D. Cộng hòa quý tộc Câu 12: Biểu hiện của mầm mống chủ nghĩa tư bản dưới thời Minh – Thanh là gì? A. Xuất hiện nhiều thương cảng lớn, ngoại thương phát triển, xuất hiện nhiều ngân hàng. B. Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn; chuyên môn hóa cao, xuất hiện nhiều thương cảng lớn, ngoại thương phát triển, xuất hiện nhiều ngân hàng. C. Nhiều công nhân làm thuê, xuất hiện nhiều thương cảng lớn; ngoại thương phát triển. D. Xuất hiện nhiều thương cảng lớn; ngoại thương phát triển, nhiều công nhân làm thuê, xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn; chuyên môn hóa cao. Câu 13: Ai là người dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước? A. Ngô Quyền B. Đinh Bộ Lĩnh C. Lê Hoàn D. Dương Tam Kha Câu 14. Vì sao dưới thời Đinh – Tiền Lê các nhà sư lại được trọng dụng? A. Giáo dục chưa phát triển, nho học chưa có ảnh hưởng. B. Đạo Phật phát triển, được nhà nước nhân dân quý trọng. C. Các nhà sư là người có học giỏi chữ Hán, được nhà nước nhân dân quý trọng, đạo Phật phát triển, giáo dục chưa phát triển, nho học chưa có ảnh hưởng. D. Các nhà sư am hiểu đạo Phật, nho giáo chưa có ảnh hưởng, đạo Phật phát triển, được nhà nước và nhân dân quý trọng. Câu 15. Quốc gia nào thuộc khu vực Đông Nam Á? A. Hàn Quốc. B. Nhật Bản. C. Trung Quốc. D. Singapore. Câu 16. Căn cứ của nghĩa quân Đinh Bộ Lĩnh được xây dựng ở vùng nào A. Cổ Loa B. Hoa Lư C. Phong Châu D. Thuận Thành Câu 17. Thể chế nhà nước do vua đứng đầu được gọi là gì? A. Chế độ cộng hòa. C. Chế độ lập hiến. B. Chế độ xã hội chủ nghĩa. D. Chế độ quân chủ. Câu 18: Vì sao Ngô Quyền không duy trì chính quyền họ Khúc? A. Chính quyền họ Khúc về danh nghĩa vẫn thuộc nhà Đường. B. Ngô Quyền muốn phát triển đất nước thành một quốc gia độc lập, thiết lập một chính quyền hoàn toàn của người Việt. C. Ngô Quyền muốn xây dựng một chính quyền cao hơn thời họ Khúc. D. Ngô Quyền không muốn tự nhận mình là tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc. Câu19: Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia? A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa B. Lên ngôi vua, xóa bỏ chức tiết độ sứ của phong kiến phương bắc C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời bắc thuộc Câu 20. Vương triều nào tồn tại lâu nhất trong lịch sử Trung Quốc C. Lý Thường Kiệt biết cách động viên tinh thần chiến đấu của binh lính Đại Việt và làm nhụt chí quân Tống bằng bài thơ bất hủ D. Nhà Lý đẩy mạnh xây dựng phòng tuyến, chặn đánh địch mọi phía, khích lệ động viên tinh thần binh lính. Câu 28: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào? A. Tổng tiến công truy kích kẻ thù đến cùng B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa C. Kí hòa ước kết thúc chiến tranh D. Đề nghị giảng hòa, chờ thời cơ Câu 29: Những vị tướng dân tộc thiểu số tiêu biểu, có đóng góp lớn trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077) là? A. Hà Bổng, Hà Trương B. Tông Đản, Thân Cảnh Phúc C. Hoài Trung Hầu, Dương Cảnh Thông D. Hà Thiện Lãm, Dương Tự Minh Câu 30: Tại sao Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa? A. Đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước, là truyền thống nhân đạo của dân tộc B. Sợ mất lòng vua Tống C. Bảo toàn lực lượng dân tộc D. Muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng C. Lý Thường Kiệt biết cách động viên tinh thần chiến đấu của binh lính Đại Việt và làm nhụt chí quân Tống bằng bài thơ bất hủ D. Nhà Lý đẩy mạnh xây dựng phòng tuyến, chặn đánh địch mọi phía, khích lệ động viên tinh thần binh lính. Câu 28: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào? A. Tổng tiến công truy kích kẻ thù đến cùng B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa C. Kí hòa ước kết thúc chiến tranh D. Đề nghị giảng hòa, chờ thời cơ Câu 29: Những vị tướng dân tộc thiểu số tiêu biểu, có đóng góp lớn trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077) là? A. Hà Bổng, Hà Trương B. Tông Đản, Thân Cảnh Phúc C. Hoài Trung Hầu, Dương Cảnh Thông D. Hà Thiện Lãm, Dương Tự Minh Câu 30: Tại sao Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa? A. Đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước, là truyền thống nhân đạo của dân tộc B. Sợ mất lòng vua Tống C. Bảo toàn lực lượng dân tộc D. Muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng

3
14 tháng 12 2021

bn chia ra đăng vài câu thôi nhé!oho

14 tháng 12 2021

bạn nhớ chia ra nhé,chứ  để thế này đọc đau mắt lắm

 

6 tháng 3 2022

Nhận xét:

◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tôg hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn. Hệ thống thanh tra giám sát giám sát được tăg cường từ triểu đình đến địa phương.

◦ Các đơn vị hành chính và bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ .

6 tháng 3 2022

Tham khảo :

Nhận xét:

+ Bộ máy nhà nước từ vua Lê Thánh Tông trở về sau ⇒ tập trung quyền lực vào tay vua lớn hơn.

+ Phân chia rõ ràng, cụ thể.

+ Hoàn chỉnh, chặt chẽ, quy củ hơn

13 tháng 11 2023

Tham khảo
loading...