Khố lượng riêng của rượu ở 00C là 800 kg/m3. Tính khối lượng riêng của rượu ở 500C, biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 10C thì thể tích của rượi tăng thêm \(\frac{1}{1000}\) thể tích của nó ở 00C .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Δt =10-6 m3 =>Δt cần là 10-6/ 5.10-5.
Thể tích ban đầu thay vào Q= mc. Δt.
Cái m đó thì bằng thể tích ban đầu nhân vs khối lượng riêng, rút gọn hai cái thể tích cho nhau rồi ra kết quả Q=7200J
Sai thì thôi nhé nhưng chắc là đúng
Chọn A.
Ở điều kiện tiêu chuẩn (1 atm, 0 o C ), khối lượng riêng của ôxi là: p 0 = m/ V 0 .
Ở điều kiện 150 atm, 0 o C , khối lượng riêng của ôxi là: ρ = m/V.
Do đó: m = p 0 V 0 = ρ.V (1)
Do nhiệt độ không đổi, theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: p 0 V 0 = pV (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
Và m = ρ . V = 214,5.15.10 − 3 ≈ 3,22 k g
Chọn A.
Ở điều kiện tiêu chuẩn (1 atm, 0 oC), khối lượng riêng của ôxi là: ρ0 = m/V0.
Ở điều kiện 150 atm, 0 oC, khối lượng riêng của ôxi là: ρ = m/V.
Do đó: m = ρ0.V0 = ρ.V (1)
Do nhiệt độ không đổi, theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: p0V0 = pV (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
Và m = ρ.V = 214,5.15-3 ≈ 3,23 kg.
Chọn A.
Ở điều kiện tiêu chuẩn (1 atm, 0 o C ), khối lượng riêng của ôxi là: p 0 = m / V 0
Ở điều kiện 150 atm, 0 o C , khối lượng riêng của ôxi là: ρ = m/V.
Do đó: m = p 0 . V 0 = ρ.V (1)
Do nhiệt độ không đổi, theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: p 0 . V 0 = pV (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
Và m = ρ . V = 214,5.15.10 − 3 ≈ 3,22 k g
1) Thể tích của đồng là: 17, 8 : 8900 = 2 dm3
Thể tích của kẽm là : 35,5 : 7100 = 5 dm3
Thể tích của đồng và kẽm là: 2 + 5 = 7 dm3 = 0,007 m3
Khối lượng riêng của khối đồng pha kẽm là: (17 ,8 + 35,5 ) : 0,007 = 7614 kg/m3
2) Thể tích hòn gạch có lỗ là: 1200 - (192 x 2) = 816 cm3
Khối lượng riêng là: 1,6 : 816 = 1,96 g/cm3
3) Thể tích của chai là: 21,5 : 1000 = 0, 0215 m3
Khối lương thủy ngân là: 0,0215 x 13 600 = 292,4 kg
Chọn A.
Gọi thể tích và áp suất của bọt khí ở đáy hồ và mặt hồ lần lượt là p1, V1 và p2, V2, ta có:
p2 = p0, p1 = p0 + h/13,6 (cmHg)
Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: p1V1 = p2V2
Chọn D
a = fA = 0,75.23 = 17,25 g/ m 3 .
M = aV = 17,25.100 = 1725 g = 1,725 kg.
thể tích của rượu khi tăng thêm 1 đọC là
58;50=1,16ml
thể tích của rượu khi tăng thêm từ 25 đến 60 độC là
116x (60-25)=40,6ml=0,0406l
Gọi x là thể tích của rượu nên thể tích của rượu khi tăng từ 25 độC đến 60 độC là 0,0406x
Vì dung tích của bình chứa tối đa là 1 lít
nên x+0,0406x=1
1,0406xX=1
x=0,96l
Đs;0,96l
B1)
a) 800g = 0.8kg, 1l = 0.001 m3
Khối lượng riêng của rượu là :
D = m/v = 0.8 / 0.001 = 800
Vậy KLR của rượu 800 kg/m3
b) Vì KLR của nước là 1000kg/m3 có nghĩa là 1kg là trọng lượng của 1l nước.
800g là khối lượng của số lít nước là :
m = D.v <=> v = m/D = 0.8 / 1= 0.8 l
Giả sử ở \(0^0\) có m kg rượu. Suy ra thể tích rượu là \(V=\frac{m}{D}=\frac{m}{800}\Leftrightarrow\frac{m}{v}=800\)
Ở \(50^0C\) thì thể tích của rượu là \(V_1=V\)\(+50.\frac{V}{1000}=V+\frac{V}{20}=\frac{21V}{20}\)
\(\Rightarrow D_1=\frac{m}{V_1}=m.\left(\frac{21V}{20}\right)=\left(\frac{m}{v}\right).\left(\frac{20}{21}\right)=800.\frac{20}{21}=761,9kg\)/\(m^3\)
Vậy D ở 50 độ là 761,9 kg/m^3
Khi tăng 1oC1oC thì thể tích rượu tăng thêm:
800.11000=0.8kg/m3800.11000=0.8kg/m3
Tăng 50oC50oC tương đương tăng thêm: 0.8kg/m3.50=40kg/m30.8kg/m3.50=40kg/m3
Vậy, ở 50oC50oC thì khối lượng riêng của rượu là: 800kg/m3+40kg/m3=840kg/m3