Cho HCN ABCD chu vi 60cm, chiều dài gấp rưỡi chiều rộng. Lấy M trên BC sao cho MB=2MC. Nối AM kéo dài cắt DC tại E.Nối B vs E, D vs M
-Tính ABCD
-Chứng minh tam giác MBE= MCD
-Gọi O là giao điểm của AM, BD. Tính tỉ số OB và OD
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a ) Chiều dài hình chữ nhật ABCD là :
60 : 2 : ( 3 + 2 ) x 3 = 18 ( cm )
Chiều rộng hình chữ nhật ABCD là :
60 : 2 : ( 3 + 2 ) x 2 = 12 ( cm )
Diện tích hình chữ nhật ABCD là :
18 x 12 = 216 ( cm2 )
b ) Diện tích tam giác ABE là :
18 x 12 : 2 = 108 ( cm2 )
Diện tích tam giác ABM là :
18 x ( 12 : 3 x 2 ) : 2 = 72 ( cm2 )
Vậy diện tích tam giác MBE là :
108 - 72 = 36 ( cm2 )
Diện tích tam giác MCD là :
18 x ( 12 - 8 ) : 2 = 36 ( cm2 )
Vậy diện tích tam giác MBE bằng diện tích tam giác MCD .
c ) EC là đường cao ứng với cạnh đáy BM của tam giác BME .
Vậy EC bằng :
36 x 2 : 8 = 9 ( cm )
Diện tích tam giác ADE bằng :
12 x ( 18 + 9 ) : 2 = 162 ( cm2 )
Xét hai tam giác ABE và ADE có cùng cạnh đáy là AE .
Vậy tỉ số diện tích của hai tam giác ABE và ADE cũng chính là tỉ số hai đường cao vẽ từ đỉnh B và D là 108/162 = 2/3 .
Xét hai tam giác ABO và ADO có cùng đáy AO và tỉ số hai đường cao tương ứng là 2/3 .
Nên diện tích tam giác ABO / diện tích tam giác ADO = 2/3 .
Ta lại xét hai tam giác ABO và ADO có hai đáy BO và DO và cùng có một đường cao đường cao tương ứng vẽ từ A .
Vậy diện tích tam giác ABO / diện tích tam giác ADO = OB / OD ( vì có cùng đường cao vẽ từ A ) .
Vậy OB / OD = 2/3 .
Bạn tham khảo nhé !
a) Nửa chu vi hay tổng chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật là:
60 : 2 = 30 (cm)
Chiều dài AB gấp rưỡi chiều rộng BC nghĩa là chiều dài bằng \(\frac{3}{2}\) chiều rộng
Chiều dài: |---|---|---|
Chiều rộng: |---|---|
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 2 = 5 (phần)
Chiều dài AB của hình chữ nhật có độ dài là:
30 : 5 × 3= 18 (cm)
Chiều rộng BC của hình chữ nhật là:
30−18 = 12 (cm)
Diện tích của hình chữ nhật ABCD là:
12 . 18 = 216 (cm2)
b) Ta có SEAB=SBCD
Vì:
- ΔEAB có chiều cao hạ từ E lên đáy AB bằng chiều cao BC của tam giác BCD hạ từ B lên đáy DC,
- đáy AB=DC
SABM=SDBM
Vì:
- chiều cao AB=DC
- chung đáy BM
Nên ta có: SEAB−SABM=SBCD−SDBM
Hay SMBE=SMCD
c) SABM =\(\frac{2}{3}\).SMAD
Vì:
- Đường cao AB bằng đường cao hạ từ đỉnh M của ΔMAD
- Đáy BM = \(\frac{2}{3}\)BC = \(\frac{2}{3}\)AD
Mà 2 tam giác này chung đáy AM nên suy ra chiều cao hạ từ đỉnh B lên AM của ΔMAB bằng \(\frac{2}{3}\) chiều cao hạ từ đỉnh D của ΔMAD lên đáy AM.
Đây cũng là chiều cao từ các đỉnh hạ lên đáy MO
ΔMBO và ΔMDO chung đáy MO
Chiều cao hạ từ B lên đáy MO của ΔMBO bằng \(\frac{2}{3}\)chiều cao hạ từ đỉnh DD lên đáy MO của ΔMDO
⇒\(\frac{SMBO}{SMOD}\) = \(\frac{2}{3}\)
ΔMBO và ΔMDO chung chiều cao hạ từ M lên BD
⇒\(\frac{OB}{OD}=\frac{2}{3}\)
k nha
đúng
a) Nửa chu vi hay tổng chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật là:
(cm)
Chiều dài AB gấp rưỡi chiều rộng BC nghĩa là chiều dài bằng chiều rộng
Chiều dài: |---|---|---|
Chiều rộng: |---|---|
Tổng số phần bằng nhau là:
(phần)
Chiều dài AB của hình chữ nhật có độ dài là:
(cm)
Chiều rộng BC của hình chữ nhật là:
(cm)
Diện tích của hình chữ nhật ABCD là:
b) Ta có
Vì:
- có chiều cao hạ từ E lên đáy AB bằng chiều cao BC của tam giác BCD hạ từ B lên đáy DC,
- đáy AB=DC
Vì:
- chiều cao AB=DC
- chung đáy BM
Nên ta có:
Hay
c)
Vì:
- Đường cao AB bằng đường cao hạ từ đỉnh M của
- Đáy BM==AD
Mà 2 tam giác này chung đáy AM nên suy ra chiều cao hạ từ đỉnh B lên AM của bằng chiều cao hạ từ đỉnh D của lên đáy AM.
Đây cũng là chiều cao từ các đỉnh hạ lên đáy MO
và chung đáy MO
Chiều cao hạ từ B lên đáy MO của bằng chiều cao hạ từ đỉnh lên đáy MO của .
và chung chiều cao hạ từ M lên BD
.
nua chu vi là: 60 : 2= 30 cm
tong so phan bang nhau cua CD va CR la: 3 + 2 = 5
CR: 30 : 5 x 2= 12 cm
CD 30: 5 X 3= 18 cm
a, DTHCN: 12 x 18 = .........
b. Ve hình sẽ thấy
hai tam giác có cùng chieu cao là CE
canh BM = 2 MC nên DT.MBE = 2 DT .MCD
nua chu vi la :60:2=30(cm)
tong so phan bang nhau la :3+2=5
chieu dai la 30:5*3=18(cm)
chieu rong la :18*\(\frac{2}{3}\)=12(cm)
SABCD la: 12*18=216(cm2)
b, vi MB=2MC nen MEB=2MCD