Hòa tan gồm 7,8 kim loại A(II) và kim loại B(III) tác dụng vừa đủ vs H2SO4 tạo ra 8,96l khí H2 (ở đktc)
a) Viết PTHH
b) Tính m axit tham gia phản ứng
c) Tìm kim loại A,B biết nB=2nA và MA = 8/9 MB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
BTNT H, có: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)
Theo ĐLBT KL, có: mKL + mHCl = m muối + mH2
⇒ m muối = 3,9 + 0,4.36,5 - 0,2.2 = 18,1 (g)
b, PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
\(2B+6HCl\rightarrow2BCl_3+3H_2\)
Gọi: nA = x (mol) ⇒ nB = 2x (mol)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_A+\dfrac{3}{2}n_B=x+\dfrac{3}{2}.2x=0,2\Rightarrow x=0,05\)
⇒ nA = 0,05 (mol), nB = 0,1 (mol)
Gọi: MA = 8y (g/mol) ⇒ MB = 9y (g/mol)
⇒ 0,05.8y + 0,1.9y = 3,9 (g) ⇒ y = 3
⇒ MA = 8.3 = 24 (g/mol) → A là Mg.
MB = 9.3 = 27 (g/mol) → B là Al.
a)
Fe +2 HCl --> FeCl2+ H2
R + 2HCl --> RCl2 + H2
nhh = nH2= 0,672/22,3=0,03 mol
=> M trung bình =1,52/ 0,03= 50,6
Vì MFe=56> Mtb => R<50,6
nH2SO4= 49.8%/98= 0,04 mol
R + H2SO4 --> RSO4 +H2
axit dư => nR phản ứng = nH2SO4 phản ứng <0,04
=> R>1,52/0,04= 38
Suy ra 38< R< 50,6, R hóa trị II
Vậy R là Canxi (Ca) . R =40
b)
Có nFe +nCa= 0,03mol
m hh=56nFe +40nCa =1,52
=> n Fe = 0,02 mol ; n Ca = 0,01 mol
=> %mFe, %mCa
c)
nHCl = 2nH2 =0,06 mol
=> mddHCl =36,5.0,06.100/15=14,6g
mddB= m hhkl + m ddHCl - mH2 = 1,52+ 14,6 -0,03.2= 16,06 g
dd B có FeCl2 0,02 mol và CaCl2 0,01 mol
=> C%.
Hòa tan 1,52g hh Fe và kim loại R có hóa trị II trong dd HCl 15% vừa đủ thu được 0,672lit khí (đktc) và dd B. Nếu hòa tan 1,52g kim loại R trong 49g dd H2SO4 8% thì lượng axit còn dư
a) xác định kl A
==========
Fe +2 HCl --> FeCl2+ H2
R + 2HCl --> RCl2 + H2
nhh = nH2= 0,672/22,3=0,03 mol
=> M trung bình =1,52/ 0,03= 50,6
Vì MFe=56> Mtb => R<50,6
nH2SO4= 49.8%/98= 0,04 mol
R + H2SO4 --> RSO4 +H2
axit dư => nR phản ứng = nH2SO4 phản ứng <0,04
=> R>1,52/0,04= 38
Suy ra 38< R< 50,6, R hóa trị II
Vậy R là Canxi (Ca) . R =40
\(n_{H2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,2 0,4 0,2
b) \(n_{Fe}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
\(m_{Cu}=16-11,2=4,8\left(g\right)\)
c) \(n_{HCl}=\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
nH2 = 1,344 : 22,4 = 0,06(mol)
pthh 2M+ 3H2SO4 ---> M2(SO4)3+ 3H2
0,04<-- 0,06---------------------------0,06(mol)
M M = 1,08 : 0,04 = 27 (g/mol )
=> M : Al
mH2SO4 = 0,06.98 =5,88 (g)
nH2 = 1,344/22,4 = 0,06 (mol)
PTHH:
2M + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
0,04 <--- 0,06 <--- 0,02 <--- 0,06
M(M) = 1,08/0,04 = 27 (g/mol(
=> M là Al
mH2SO4 = 0,06 . 98 = 5,88 (g)
a) PTHH:
\(A+H2SO\text{4}\rightarrow ASO\text{4}+H2\) (1)
\(2B+3H2SO4\rightarrow B2\left(SO\text{4}\right)3+H2\) (2)
b) \(n_{H2}=\frac{V}{22,4}=\frac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
\(TheoPTHH\left(1;2\right):\)
\(n_{H2SO4}=n_{H2}=0,4\left(mol\right)\)
\(m_{H2SO4}=0,4.98=19,6\left(g\right)\)
c) Gọi mol A là x(mol); mol B=2x (mol)
Theo PTHH(1) nH2=nA+\(\frac{3}{2}.2x\)=4x=0,4
=> x=0,1
MA=8/9MB
Mà mA+mB=7,8(g)
=> 0,1.8/9 MB+0,2MB=7,8
=> MB=27(nhôm)
=>MA=24(mangan)