Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Nhận định phát biểu:
(1) → đúng. Trong quá trình dịch mã, thường trong cùng thời điểm, trên mỗi mARN thường có một số riboxom hoạt động được gọi là polixom. (thường từ 5-20 rihoxom dịch mã)
(2) →sai. Trong quá trình dịch mã, nguyên tắc bổ sung giữa codon và anticodon thể hiện trên toàn bộ các nucleotit của mARN. (codon kết thúc trên mARN không mã hóa acid amin nên không có đổi mã của tARN)
(3) → sai. Trong quá trình dịch mã, riboxom dịch chuyển trên mARN theo chiều 3'→ 5’
(chiều đúng là 5’→ 3').
(4) → đúng. Điểm giống nhau trong cơ chế của quá trình phiên mã và dịch mã là đều dựa trên nguyên tắc bổ sung.
(5) → đúng. Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực, chỉ diễn ra trên mạch mã gốc của gen. (tái bản diễn ra trên cả 2 mạch).
Đáp án B
Nhận định phát biểu:
(1) à đúng. Trong quá trình dịch mã, thường trong cùng thời điểm, trên mỗi mARN thường có một số riboxom hoạt động được gọi là polixom (thường từ 5-20 riboxom dịch mã).
(2) à sai. Trong quá trình dịch mã, nguyên tắc bổ sung giữa codon và anticodon thể hiện trên toàn bộ các nucleotit của mARN (codon kết thúc trên mARN không mã hóa acid amin nên không có đôi mã của tARN).
(3) à sai. Trong quá trình dịch mã, riboxom dịch chuyển trên mARN theo chiều 3’ → 5’. (chiều đúng là 5’ → 3 ’).
(4) à đúng. Điểm giống nhau trong cơ chế của quá trình phiên mã và dịch mã là đều dựa trên nguyên tắc bổ sung.
(5) à đúng. Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực, chỉ diễn ra trên mạch mã gốc của gen (tái bản diễn ra trên cả 2 mạch).
Nhận định phát biểu:
(1) à đúng. Trong quá trình dịch mã, thường trong cùng thời điểm, trên mỗi mARN thường có một số riboxom hoạt động được gọi là polixom (thường từ 5-20 riboxom dịch mã).
(2) à sai. Trong quá trình dịch mã, nguyên tắc bổ sung giữa codon và anticodon thể hiện trên toàn bộ các nucleotit của mARN (codon kết thúc trên mARN không mã hóa acid amin nên không có đôi mã của tARN).
(3) à sai. Trong quá trình dịch mã, riboxom dịch chuyển trên mARN theo chiều 3’ à 5’. (chiều đúng là 5’à3 ’).
(4) à đúng. Điểm giống nhau trong cơ chế của quá trình phiên mã và dịch mã là đều dựa trên nguyên tắc bổ sung.
(5) à đúng. Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực, chỉ diễn ra trên mạch mã gốc của gen (tái bản diễn ra trên cả 2 mạch).
Vậy: B đúng.
Đáp án B
Nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở: 1, 4, 5.
Trong quá trình nhân đôi ADN, nguyên tắc bổ sung thể hiện giữa các nucleotit trên mạch gốc ban đầu với các nucleotit từ môi trường để tạo thành mạch ADN mới.
Trong quá trình phiên mã, nguyên tắc bổ sung thể hiện giữa các nucleotit của ARN với nucleotit của mạch gốc.
Trong quá trình dịch mã, nguyên tắc bổ sung thể hiện giữa các nucleotit trên bộ ba đồi mã tARN với nucleotit trên bộ ba sao mã ở mARN
Chọn đáp án A
Phát biểu 1 đúng vì các ribonucleotit của môi trường liên kết bổ sung với tất cả các nucleotit trên mạch mã gốc của gen, sau đó xảy ra quá trình cắt bỏ đoạn intron, nối các đoạn exon để tạo thành phân tử mARN trưởng thành.
Phát biểu 2 đúng vì quá trình nhân đôi ADN dựa theo nguyên tắc khuôn mẫu và nguyên tắc bổ sung, từ đó tạo ra 2 phân tử ADN con giống nhau và giống mẹ.
Phát biểu 3 sai vì phân tử mARN có bộ ba mở đầu là AUG, và bộ ba kết thúc là UAA, UAG, UGA. Từ bộ ba mở đầu đến bộ ba liền kề mã kết thúc đều có tARN đến khớp theo nguyên tắc bổ sung còn bộ ba kết thúc không bắt cặp bổ sung với tất cả tARN nào. Do vậy trong quá trình dịch mã tARN tiến vào kết cặp bổ sung với tất cả bộ ba trừ bộ ba kết thúc.
Phát biểu 4 đúng.
Phát biểu 5 sai vì trong quá trình dịch mã, mARN thường gắn với nhiều riboxom để tăng hiệu suất tổng hợp.
Phát biểu 6 sai vì enzim ARN pol không làm chức năng tháo xoắn gen. Tháo xoắn gen do enzim gyrasa đảm nhiệm.
à Có 3 phát biểu đúng.
Đáp án A
Phát biểu 1 đúng vì các ribonucleotit của môi trường liên kết bổ sung với tất cả các nucleotit trên mạch mã gốc của gen, sau đó xảy ra quá trình cắt bỏ các đoạn intron, nối các đoạn exon để tạo thành phân tử mARN trưởng thành
Phát biểu 2 đúng vì quá trình nhân đôi ADN dựa theo nguyên tắc khuôn mẫu và nguyên tắc bổ sung, từ đó tạo ra 2 phân tử ADN con giống nhau và giống mẹ.
Phát biểu 3 sai vì phân tử mARN có bộ ba mở đầu là AUG, và bộ ba kết thúc là UAA, UAG, UGA. Từ bộ ba mở đầu đến bộ ba liền kề mã kết thúc đều có tARN đến khớp theo nguyên tắc bổ sung còn bộ ba kết thúc không bắt cặp bổ sung với tất cả tARN nào. Do vậy trong quá trình dịch mã tARN tiến vào kết cặp bổ sung với tất cả các bộ ba trừ bộ ba kết thúc.
Phát biểu (4) đúng
Phát biểu 5 sai vì trong quá trình dịch mã, mARN thường gắn với nhiều riboxom để tăng hiệu suất tổng hợp.
Phát biểu 6 sai vì enzim ARN pol không làm chức năng tháo xoắn gen, Tháo xoắn gen do enzim gyrasa đảm nhiệm
→ Có 3 phát biểu đúng.
Chọn đáp án A
Phát biểu 1 đúng vì các ribonucleotit của môi trường liên kết bổ sung với tất cả các nucleotit trên mạch mã gốc của gen, sau đó xảy ra quá trình cắt bỏ đoạn intron, nối các đoạn exon để tạo thành phân tử mARN trưởng thành.
Phát biểu 2 đúng vì quá trình nhân đôi ADN dựa theo nguyên tắc khuôn mẫu và nguyên tắc bổ sung, từ đó tạo ra 2 phân tử ADN con giống nhau và giống mẹ.
Phát biểu 3 sai vì phân tử mARN có bộ ba mở đầu là AUG, và bộ ba kết thúc là UAA, UAG, UGA. Từ bộ ba mở đầu đến bộ ba liền kề mã kết thúc đều có tARN đến khớp theo nguyên tắc bổ sung còn bộ ba kết thúc không bắt cặp bổ sung với tất cả tARN nào. Do vậy trong quá trình dịch mã tARN tiến vào kết cặp bổ sung với tất cả bộ ba trừ bộ ba kết thúc.
Phát biểu 4 đúng.
Phát biểu 5 sai vì trong quá trình dịch mã, mARN thường gắn với nhiều riboxom để tăng hiệu suất tổng hợp.
Phát biểu 6 sai vì enzim ARN pol không làm chức năng tháo xoắn gen. Tháo xoắn gen do enzim gyrasa đảm nhiệm.
à Có 3 phát biểu đúng.
Đáp án : C
Các phát biểu đúng là (1) (2) (4)
Đáp án
3 sai, bộ ba kết thúc không có xảy ra sự kết cặp
5 sai, có nhiều khi, mARN gắn với 1 chuỗi riboxom ( được gọi là polixom) để tăng tốc độ phiên mã, tổng hợp protein
6 sai, mạch mã gốc có chiều 3’ → 5’
a. * Nguyên tắc bổ sung: -Trong tự nhân đôi của ADN: Các nucleotit tự do liên kết với các nucleotit trên hai mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung: A –T; G –X và ngược lại.-Trong phiên mã: Các nucleotit tự do liên kết với các nucleotit trên mạch gốc của gen theo nguyên tắc bổ sung: A -Tg; U -Ag; G -Xg; X -Gg.-Trong dịch mã: Các nucleotit trong các bộ ba đối mã của tARN liên kết với các nucleotit của bộ ba tương ứng trên mARN theo nguyên tắc bổ sung: A –U, G –X và ngược lại.
* Trong quá trình phiên mã và dịch mã, NTBS bị vi phạm: -Gen không đột biến.-Vì nguyên tắc bổ sung bị vi phạm trong phiên mã và dịch mã không ảnh hưởng đến cấu trúc của gen, chỉ làm thay đổi cấu trúc của ARN và có thể làm thay đổi cấu trúc của protein...
b. Giải thích cơ chế xuất hiện cây hoa trắng
-Trong trường hợp bình thường:P: Hoa đỏ (AA) x Hoa trắng (aa) -> 100% Hoa đỏTheo đề, con xuất hiện 01 cây hoa trắng -> xảy ra đột biến-Trường hợp 1: Đột biến gen:Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, cây AA đã xảy ra đột biến gen lặn (A -> a) tạo giao tử mang alen a. Trong thụ tinh, một giao tử đột biến mang alen a kết hợp với giao tử mang gen a của cây aa -> hợp tử aa, phát triển thành cây hoa trắng.Sơ đồ:P: AA (hoa đỏ) ↓ aa (hoa trắng)G: A; A đột biến a a F1 -Trường hợp 2:Đột biến mất đoạn NSTTrong quá trình giảm phân tạo giao tử, cây AA xảy ra đột biến cấu trúc NST mất đoạn mang alen A tạo giao tử đột mất đoạn alen A. Trong thụ tinh, một giao tử đột biến mất đoạn alen A kết hợp với giao tử bình thường mang gena của cây aa -> hợp tử đột biến mang một alen a và phát triển thành thể đột biến (a) aa (hoa trắng)