K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Em tách bài ra hỏi nhé

16 tháng 11 2021

Với x = 4 thì y = 2. Chọn D

16 tháng 11 2021

Cho mình tại sao lại cho x=4 ra y=2 thì có được đáp án vậy ạ?

NV
15 tháng 3 2022

\(\left\{{}\begin{matrix}u_3=13\\u_5=23\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}u_1+2d=13\\u_1+4d=23\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}u_1=3\\d=5\end{matrix}\right.\)

NV
15 tháng 3 2022

Hàm \(f\left(x\right)\) ko xác định khi \(x+4=0\Rightarrow x=-4\)

\(\Rightarrow\) Hàm gián đoạn tại \(x=-4\)

NV
15 tháng 3 2022

\(\lim\limits_{x\rightarrow4}\dfrac{\sqrt{x+5}-3}{x-4}=\lim\limits_{x\rightarrow4}\dfrac{\left(\sqrt{x+5}-3\right)\left(\sqrt{x+5}+3\right)}{\left(x-4\right)\left(\sqrt{x+5}+3\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow4}\dfrac{x-4}{\left(x-4\right)\left(\sqrt{x+5}+3\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow4}\dfrac{1}{\sqrt{x+5}+3}=\dfrac{1}{3+3}=\dfrac{1}{6}\)

4 tháng 5 2022

\(y=\dfrac{x-1}{x+2}\left(x\ne-2\right)\Rightarrow y'=\dfrac{\left(x+2\right)-\left(x-1\right)}{\left(x+2\right)^2}=\dfrac{3}{\left(x+2\right)^2}\)

Giả sử d là tiếp tuyến cần tìm của đths trên 

a. d đi qua \(N\left(-1;-2\right)\) . Suy ra : HSG của d : \(\dfrac{3}{\left(-1+2\right)^2}=3\)

PTTT d : \(y=3\left(x+1\right)-2=3x+1\)

b.d có hđtđ \(x_o=3\) \(\Rightarrow y_o=\dfrac{3-1}{3+2}=\dfrac{2}{5};y'=\dfrac{3}{25}\)

PTTT d : \(y=\dfrac{3}{25}\left(x-3\right)+\dfrac{2}{5}=\dfrac{3x}{25}+\dfrac{1}{25}\)

c. Tung độ tiếp điểm yo = 9 nên : \(\dfrac{x_o-1}{x_o+2}=9\Leftrightarrow x_o=-\dfrac{19}{8}\)

y' = 64/3

PTTT d : \(y=\dfrac{64}{3}\left(x+\dfrac{19}{8}\right)+9=\dfrac{64}{3}x+\dfrac{179}{3}\)

d. Ta có : \(\dfrac{3}{\left(x_o+2\right)^2}=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_o+2=3\\x_o+2=-3\end{matrix}\right.\)  \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_o=1\\x_o=-5\end{matrix}\right.\)

Với xo = 1 \(\Rightarrow y_o=0\) . PTTT d : y = 1/3(x-1) = 1/3x - 1/3

Với xo = -5 \(\Rightarrow y_o=2\) . PTTT d : \(y=\dfrac{1}{3}\left(x+5\right)+2=\dfrac{1}{3}x+\dfrac{11}{3}\)

Bài 1: 

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=3.6\left(cm\right)\\CH=6.4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AF\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)

chị làm hết cho em được không ạ?

 

10 tháng 12 2021

Bài 6:

Xét tứ giác AECF có 

AE//CF

AE=CF

Do đó: AECF là hình bình hành

8 tháng 3 2022

=1/9

8 tháng 3 2022

mk cần cách trình bày chi tiết ạ