Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tả cảnh đường phố vào buổi sáng - Mẫu 1
Một buổi sáng chủ nhật, em được bố mẹ dẫn đi chơi ở phố đi bộ Hồ Gươm trong thủ đô Hà Nội. Đó chính là một trong những nơi em yêu thích và có những trải nghiệm đẹp nhất.
Phố đi bộ ngày mới sáng sớm đã đông đúc người qua lại, vì hôm nay là cuối tuần. Điều thú vị ở đây đó chính là không có khói bụi, ô nhiễm, không có tiếng còi xe inh ỏi. Ở đây có những thanh chắn ngăn cho các phương tiện giao thông vào. Bạn muốn vào, chỉ có thể đi bộ bằng chính đôi chân của mình.
Có nhiều con đường để đi vào trung tâm của con phố. Ở đó, có một đài phun nước rất đẹp. Nước chảy ra từ những chiếc vòi, phun lên trên thật đẹp và thú vị. Xung quanh đây có những quán cà phê, các điểm tụ tập và ăn uống rất phù hợp. Nhưng điểm làm nên điều thú vị ở đây chính là con người. Phố đi bộ là hoạt động dành cho những người tham gia. Mặc dù mới là buổi sáng nhưng không vì thế mà mất đi sự náo nhiệt và sôi động của nó.
Không khí buổi sáng mùa thu thật dễ chịu với những tia nắng nhẹ nhàng và làn gió mơn man, sẽ lạnh. Những con đường đi đều đông đúc người. Mọi người, ai cũng đi với những người khác. Em thấy có nhiều gia đình giống em, có những anh chị đi cùng nhau. Tất cả mọi người đều nói chuyện và cười đùa rất vui vẻ. Hẳn rồi, vì đây chính là nơi vui chơi giải trí mà. Các bạn nhỏ đang cười rất tươi, tay cảm que kem, háo hức tham gia các trò chơi. Những trò chơi ở đây rất thú vị mà ở khi ở nhà, những bạn thành phố không biết đến. Những trò ô ăn quan với những viên sỏi, trò kéo co thu hút rất nhiều bạn. Những con tò he đủ sắc màu và hình dáng không chỉ làm cho chúng em mà cả bố mẹ cũng thấy rất thần kì. Những người lớn cũng chơi với trẻ con rất vui vẻ và hạnh phúc.
Bên cạnh những tiếng cười vui vẻ, có những người đến đây đơn giản là để đi bộ. Những người lớn tuổi thong thả những bài tập buổi sáng, những bước chân thong dong bước đi. Có những anh, chị chọn cho mình một nơi có bóng xanh mát, yên bình để đọc sách hay mở vở để làm bài tập. Mỗi người một mục đích và hành động khác nhau nhưng em thấy ai cũng rất vui vẻ, gương mặt rạng rỡ và yên bình, khác hẳn với tiếng còi xe, tiếng mọi người lộn xộn nói chuyện ở những con phố ngoài kia.
Một buổi sáng diễn ra trên đường phố Hồ Gươm thật là vui vẻ và thanh bình. Ở đây, em và mọi người đều tìm thấy hạnh phúc của mình. Và đó sẽ là một khởi đầu tốt để bắt đầu một ngày mới tốt đẹp. Các bạn cũng nên tới đây một lần nhé!
2103535544409
Các bn giúp mik nha, mik bị âm nhiều qá rồi
Ai giúp mik mik sẽ giúp lại
Mơn trc~~~
I. Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người
Câu 1
Đọc các đoạn văn trang 59 sgk Văn 6 Tập 2
Câu 2
a, - Đoạn văn 1: tả Dượng Hương Thư chèo thuyền vượt thác dữ
+ Tả về ngoại hình thông qua các từ ngữ: cuồn cuộn, cắn chặt, ghì và những so sánh như tượng đồng đúc, hiệp sĩ
- Đoạn văn 2: tả chân dung Cai Tứ- ông cai gian giảo
+ Tả về các nét trên khuôn mặt với các tính từ: thấp, gầy, vuông, hóp, lổm chổm, gian hùng
+ Các động từ: dòm, giấu giếm, đậy điệm, toe toét.
- Đoạn văn 3: tả cuộc đấu vật của ông Quắm Đen và Cản Ngũ
+ Tả về hoạt động của hai nhân vật với động từ: lấn xả, lấn lướt, vờn, thoắt, biến, hóa, chúi xuống, bốc lên, nhấc bổng, luồn
+ Các tính từ: ráo riết, lắt léo, hóc hiểm, lờ ngờ, chậm chạp, lúng túng, loay hoay
b, Trong những đoạn văn trên của Võ Quảng và Lan Khai tập trung khắc họa chân dung nhân vật/ Kim Lân tả người gắn với hoạt động, công việc
+ Tả chân dung gắn với hình ảnh tĩnh, do đó có thể sử dụng danh từ, tính từ, tả hoạt động thường sử dụng động từ
c, Đoạn văn thứ 3 gần như một đoạn văn hoàn chỉnh:
+ Mở bài: Từ đâu… nổi lên ầm ầm: Giới thiệu chung về cảnh diễn ra hội vật
+ Thân bài: tiếp… buộc sợi dây quanh bụng: Diễn biến cuộc vật đô Trắm Đen và Cản Ngũ
+ Kết bài: còn lại: cảm xúc về cái kết keo vật
II.Luyện tập
Câu 1 (trang 62 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2): Các chi tiết tiêu biểu :
Tả em bé 4-5 tuổi | Tả cụ già cao tuổi | Tả cô giáo giảng bài |
---|---|---|
Thân hình, làn da mịn, đôi mắt trong, môi đỏ, lời nói bập bẹ, ... | Tóc trắng, da nhăn sạm, dáng vẻ đi đứng, mắt kém, nói năng,... | Giọng nói, cử chỉ, ánh nhìn, dáng đứng, ngồi, cách viết, hướng dẫn,... |
Câu 2 (trang 62 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Mở bài : Giới thiệu chung về đối tượng.
Thân bài : Tả chi tiết về các đặc điểm tiêu biểu của mỗi đối tượng như trong bảng
Kết bài : Cảm nghĩ của em về người em tả.
Câu 3 (trang 62 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2): Ông Cản Ngũ được miêu tả trong tư thế chuẩn bị bước vào sàn keo vật.
(1) tôm luộc
(2) ông tượng
K MÌNH NHA!!!!
I. 1. Đọc các đoạn văn 2. Trả lời các câu hỏi. - Đoạn 1: Hình ảnh dượng Hương Thư. + Như pho tượng đồng đúc. + Các bắp thịt cuồn cuộn. + Hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, mắt nảy lửa, ghì trên ngọn sào như một hiệp sĩ. - > mạnh mẽ, oai phong, hùng dũng. - Đoạn 2: Hình ảnh Cai Tứ + Thấp và gầy, độ tuổi 45, 50. + Mặt vuông nhưng hai má hóp lại. + Cặp lõng mày lổm chổm trên gò xương, lấp lánh đôi mặt gian hùng. + Mũi gồ sống mương. + Bộ ria mép… cố giấu giếm, đậy điệm cái mồm toe toét tối om. + Đỏm đang mấy chiếc răng vàng hợm của. - > Đỏ là kẻ xương xẩu, xấu xí, tham lam. - Đoạn 3: Ông Cản Ngữ a. Mở bài: Giới thiệu nhân vật. b. Thân bài: Miêu tả nhân vật (cử chỉ, hành động) c. Kết bài: cảm nghĩ về nhân vật. Nhận xét: - Đoạn 2 tập trung khắc họa chân dung nhân vật. - Đoạn 3 và đoạn 1 miêu tả người gắn với công việc. II. Luyện tập. 1. 2. Có thể chọn lựa một số chi tiết miêu tả em bé 2 – 3 tuổi như sau: (1) Nó đi lẫm chẫm như một chú gấu non (2) Đôi mắt tròn xoe như hai hột nhãn loáng nước. (3) Cái miệng vừa toe toét cười đó lại vừa mếu máo phụng phịu để khóc. (4) Mái tóc lơ thơ vàng hoe bay phơ phất. (5) Đôi chân mập mạp, nặng nề từng bước. (6) Nước da trắng hồng, lâm tấm những bông sữa trắng mịn. 3. - Có thể thêm vào các từ. + đỏ như con tôm luộc. + không khác gì thần hộ vệ trong đền. - Ta có thể đoán ông Cản Ngũ đang chuẩn bị xuống xới vật để đọ sức với Quắm Đen.
vì lớp 4 chưa học số thập phân nếu hướng dẫn các em đổi các đơn vị đại lượng sang số thập phân là sai chương trình học, tất cả các dạng toán đổi đơn vị của cấp 4 nếu không phải là số tự nhiên phải để ở dạng phân số, rất nhiều các bài toán chuyển động sau này thời gian phải để dạng phân số mới ra kết quả đúng. và đồng thời phân số đó phải tối giản nếu có thể, để kết quả như bạn Đinh Trung Nghĩa cũng không có điểm nhé. Đấy là nguyên tắc chấm thi.
\(\dfrac{15}{100}\) dm = \(\dfrac{15}{100}\) x 10 cm = \(\dfrac{15}{10}\) cm = \(\dfrac{3}{2}\) cm