K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2016

nH2=0,3mol

nHCl =1mol

gọi số mol Mg, Al trong A là x,y

PTHH: Mg+2HCl+>MgCl2+H2

           x->2x---------------->x

           2 Al+6HCl=>2AlCl3+3H2

             y->3y------>y--------->1,5y

ta có hpt: \(\begin{cases}24x+27y=9,4\\2x+3y=1\end{cases}\)

<=> \(\begin{cases}x=\frac{1}{15}\\y=\frac{13}{15}\end{cases}\)

=> mMg=1/15.24=1,6g

=> %Mg=1,6/9,4.100=17,02%

=>% Al=82,98%

 

31 tháng 7 2016

CM MgCl2=1/15:0,4=1/6M

CM AlCl3=13/15:0,416/16M

19 tháng 11 2021

\(n_{H2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

a) Pt : \(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2|\)

             2             2             2                 2              3

           0,2           0,2                                             0,3

            \(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O|\)

                1              2                  2              1

               0,1          0,2

b) \(n_{Al}=\dfrac{0,3.2}{3}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)

\(m_{Al2O3}=15,6-5,4=10,2\left(g\right)\)

c) Có : \(m_{Al2O3}=10,2\left(g\right)\)

\(n_{Al2O3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH\left(tổng\right)}=0,2+0,2=0,4\left(mol\right)\)

\(V_{ddNaOH}=\dfrac{0,4}{1}=0,4\left(l\right)=400\left(ml\right)\)

 Chúc bạn học tốt

19 tháng 1 2022

$a)PTHH:2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2$

$n_{H_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225(mol)$

$\Rightarrow n_{Al}=0,15(mol)$

$\Rightarrow \%m_{Al}=\dfrac{0,15.27}{9,45}.100\%\approx 42,86\%$

$\Rightarrow \%m_{Cu}=100-42,86=57,14\%$

$b)$ Theo PT: $n_{HCl}=2n_{H_2}=0,45(mol)$

$\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,45.110\%}{0,5}=0,99M$

13 tháng 10 2021
 

a, 

Mg+ 2HCl= MgCl2+ H2 

MgO+ 2HCl= MgCl2+ H2O

b, 

nH2= 2,24/22,4= 0,1 mol 

=> nMg= nMgCl2= 0,5nHCl= 0,1 mol => nHCl= 0,2 mol 

=> mMg= 0,1.24= 2,4g 

=> mMgO= 2g 

c, 

nMgO= 2/40= 0,05 mol

=> nMgO= 0,5nHCl= nMgCl2= 0,05 mol 

=> nHCl= 0,1 mol 

Tổng lượng HCl cần dùng là 0,1+0,2=0,3 mol 

=> m dd HCl= 0,3.36,5.100:7,3= 150g 

27 tháng 10 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

0,1       0,2                           0,1    (mol)

\(\Rightarrow m_{Mg}=0,1\cdot24=2,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgO}=4,4-2,4=2\left(g\right)\)\(\Rightarrow n_{MgO}=\dfrac{2}{40}=0,05mol\)

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

0,05       0,1

\(\Rightarrow\Sigma n_{HCl}=0,2+0,1=0,3mol\)\(\Rightarrow m_{HCl}=0,3\cdot36,5=10,95\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{10,95}{7,3}\cdot100=150\left(g\right)\)

 

 

27 tháng 10 2021

Câu 4 : 

\(n_{H2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

a) Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)

             1         2              1           1

           0,05     0,1                       0,05

            \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O|\)

                1           2              1            1

               0,2        0,4

b) \(n_{Mg}=\dfrac{0,05.1}{1}=0,05\left(mol\right)\)

\(m_{Mg}=0,05.24=1.2\left(g\right)\)
\(m_{MgO}=9,2-1,2=8\left(g\right)\)

c) Có : \(m_{MgO}=8\left(g\right)\)

\(n_{MgO}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,1+0,4=0,5\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=0,05.36,5=18,25\left(g\right)\)

\(m_{ddHCl}=\dfrac{18,25.100}{14,6}=125\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

7 tháng 11 2021

Bạn ơi cho mik hỏi, tại sao nH2 lại là o,o5 mol v ? 1,12/22,4 là bằng 0,1 ....vậy tại sao lại ra 0,05 v ?

Câu 1: Hòa tan 9,2g hỗn hợp gồm: Mg và MgO vào dung dịch HCl 14,6% vừa đủ. Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí ở đktc.a)Viết PTHHb)Tính khối  lượng Mg và MgO trong hỗn hợp đầu.c)Tính khối lượng dung dịch axit HCl 14,6% đã dùng.( Cho Mg = 24; Cl= 35,5; H = 1; O = 16;)Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 21 gam hỗn hợp CuO và Zn vào dd H2SO4 0,5M thu được 4,48 lit khí thoát ra ở đktc.a)     Viết các phương trình phản ứng xảy ra?b)     Tính tỉ lệ...
Đọc tiếp

Câu 1: Hòa tan 9,2g hỗn hợp gồm: Mg và MgO vào dung dịch HCl 14,6% vừa đủ. Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí ở đktc.

a)Viết PTHH

b)Tính khối  lượng Mg và MgO trong hỗn hợp đầu.

c)Tính khối lượng dung dịch axit HCl 14,6% đã dùng.( Cho Mg = 24; Cl= 35,5; H = 1; O = 16;)

Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 21 gam hỗn hợp CuO và Zn vào dd H2SO4 0,5M thu được 4,48 lit khí thoát ra ở đktc.

a)     Viết các phương trình phản ứng xảy ra?

b)     Tính tỉ lệ % theo khối lượng các chất rắn có trong hỗn hợp đầu?

c)     Tính thể tích dd H2SO4 đã dùng? (Cho Cu =64, Zn =65, H =1, S =32, O =16)

Câu 3: Cho 80 gam dung dịch NaOH 10% tác dụng vừa đủ với dd MgSO4 10%.

a. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học? Tính khối lượng chất rắn thu được ?

b. Tính khối lượng dd muối MgSO4 tham gia phản ứng ?

c. Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối sau phản ứng

Câu 4Cho 11,2 gam bột sắt tan vừa đủ trong  dung dịch axit sunfuric 20% (khối lượng riêng của dung dịch là 1,2 gam/ml). Tính thể tích dung dịch axit sunfuric cần dùng?

Câu 5:  Cho 400ml dd HCl 0,5 M tác dụng với 100 gam dd Ba(OH)2 16%. Tính khối lượng các chất sau phản ứng 

MỌI NGƯỜI ƠI XIN GIÚP MÌNH VỚI

0