K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔAHE có 

AM là đường cao

AM là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHE cân tại A

mà AC là đường cao

nên AC là tia phân giác của góc HAE(1)

Xét ΔAHD có 

AN là đường cao

AN là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHD cân tại A

mà AB là đường cao

nên AB là tia phân giác của góc HAD(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{EAD}=\widehat{EAH}+\widehat{DAH}=2\cdot\left(\widehat{CAH}+\widehat{BAH}\right)=180^0\)

hay E,A,D thẳng hàng

b: Xét ΔHED có 

M là trung điểm của HE

N là trung điểm của HD

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//DE

c: Xét ΔAHB và ΔADB có 

AH=AD

\(\widehat{HAB}=\widehat{DAB}\)

AB chung

Do đó: ΔAHB=ΔADB

Suy ra: \(\widehat{AHB}=\widehat{ADB}=90^0\)

hay BD\(\perp\)ED(3)

Xét ΔAHC và ΔAEC có 

AH=AE
\(\widehat{HAC}=\widehat{EAC}\)

AC chung

Do đó: ΔAHC=ΔAEC

Suy ra: \(\widehat{AHC}=\widehat{AEC}=90^0\)

hay CE\(\perp\)DE(4)

Từ (3) và (4) suy ra BD//CE

 

a: Xét ΔAHE có 

AM là đường cao

AM là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHE cân tại A

mà AC là đường cao

nên AC là tia phân giác của góc HAE(1)

Xét ΔAHD có 

AN là đường cao

AN là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHD cân tại A

mà AB là đường cao

nên AB là tia phân giác của góc HAD(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{EAD}=\widehat{EAH}+\widehat{DAH}=2\cdot\left(\widehat{CAH}+\widehat{BAH}\right)=180^0\)

hay E,A,D thẳng hàng

b: Xét ΔHED có 

M là trung điểm của HE

N là trung điểm của HD

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//DE

c: Xét ΔAHB và ΔADB có 

AH=AD

\(\widehat{HAB}=\widehat{DAB}\)

AB chung

Do đó: ΔAHB=ΔADB

Suy ra: \(\widehat{AHB}=\widehat{ADB}=90^0\)

hay BD\(\perp\)ED(3)

Xét ΔAHC và ΔAEC có 

AH=AE
\(\widehat{HAC}=\widehat{EAC}\)

AC chung

Do đó: ΔAHC=ΔAEC

Suy ra: \(\widehat{AHC}=\widehat{AEC}=90^0\)

hay CE\(\perp\)DE(4)

Từ (3) và (4) suy ra BD//CE

 

12 tháng 3 2020

A B C G D E t z m n P Q

a, kẻ DC

xét tam giác BDC và tam giác ECD có : DC chung

BD = CE (Gt)

^BDC = ^CDE (slt; BD // CE)

=> tam giác BDC = tam giác ECD (c-g-c)

=> BC = DE (1)

    và ^BCD = ^CDE (đn) mà 2 góc này slt

=> DE // BC 

gọi En cắt BC tại P => ^DEP = ^BPG (đồng vị)

có ^BPG = ^ACB (đồng vị) do En // AC (Gt)

=> ^DEG = ^BCA              (2)

gọi Dm cắt BC tại Q; DE // BC (cmt)

=> ^EDG = ^CQG (đồng vị)

^GQP =  ^ABC (đồng vị) Dm // AB (Gt)

=> ^EDG = ^ABC  (3)

(1)(2)(3) => tam giác ABC = tam giác GDE (c-g-c)

b, kẻ AE 

tam giác ABC = tam giác GDE (Câu a) => GE = AC (đn)

xét tam giác AGE và tam giác ECA có : AE chung

^GEA = ^EAC (slt) GE // AC (gT)

=> tam giác AGE = tam giác ECA (c-g-c)

=> ^GAE = ^AEC mà 2 góc này slt

=> AG // CE (đl)

29 tháng 4 2019

a,xét hai tam giác HBM và HBD(có 2 góc H=90 độ)

Ta có:BH cạnh chung,HM=HD

suy ra tam giác HBM= tam giác HBD (cgv-cgv)

suy ra BM=BD (2 cạnh tương ứng)

xét tam giác BMD có BM=BD suy ra tam giác BMD cân tại B.

b,theo câu a góc MBC =góc DBC (2 góc tương ứng)

xét tam giác MBC và tam giác DBC

TA CÓ;BM=BD,góc MBC=DBC,BC cạnh chung

uy ra tam giác BMC= tam giác DBC(C-G-C)

suy ra góc BMC=BDC (2 góc tương ứng)

c,áp dụng định lý pytago

xét tam giác AHC có HC^2=AC^2-AH^2=10^2

suy ra HC =10

xét tam giác HMC có MH^2=MC^2-HC^2=CD^2-HC^2=56,25

suy ra MH=7,5

suy ra tam giác HMC có diện tích là 7,5*10/2=37,5

29 tháng 4 2019

a)Xét\(\Delta BMH\)\(\Delta BDH\)có:

BM là cạnh chung

\(\widehat{BHM}=\widehat{BHD}\left(=90^o\right)\)

MH=DH(GT)

Do đó:\(\Delta BMH=\text{​​}\text{​​}\Delta BDH\)(c-g-c)

\(\Rightarrow BM=BD\)(2 cạnh t/ứ)

Xét\(\Delta BDM\)có:\(BM=BD\left(cmt\right)\)

Do đó:\(\Delta BDM\)cân tại B(Định ngĩa\(\Delta\)cân)

b)Vì\(\Delta BMH=\text{​​}\text{​​}\Delta BDH\)(cm câu a) nên\(\widehat{MBH}=\widehat{DBH}\)(2 góc t/ứ)

Xét\(\Delta BMC\)\(\Delta BDC\)có:

BC là cạnh chung

\(\widehat{MBC}=\widehat{DBC}\left(cmt\right)\)

BM=BD(cm câu a)

Do đó:\(\Delta BMC=\Delta BDC\)(c-g-c)

\(\Rightarrow\widehat{BMC}=\widehat{BDC}\)(2 góc t/ứ)

c)Xét\(\Delta AHC\)có:\(AC^2=AH^2+HC^2\)

hay\(26^2=24^2+HC^2\)

\(\Rightarrow HC^2=26^2-24^2=676-576=100\)

\(\Rightarrow HC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

\(\Delta BMC=\Delta BDC\)nên\(MC=DC=12,5\left(cm\right)\)

Xét\(\Delta MCH\)có:\(MC^2=MH^2+CH^2\)
hay\(12,5^2=MH^2+10^2\)

\(\Rightarrow MH^2=12,5^2-10^2=156,25-100=56,25\)

\(\Rightarrow MH=\sqrt{56,25}=7,5\left(cm\right)\)

DT của\(\Delta MCH\)là:\(S_{\Delta MCH}=\frac{1}{2}.a.h=\frac{1}{2}.10.7,5=5.7,5=37,5\left(cm^2\right)\)

30 tháng 4 2019

a, xét tam giác BMH và tam giác BDH có : BM chung

HM = HD (gt)

góc BHM = góc BHD = 90 

=> tam giác BMH = tam giác BDH (2cgv)

=> BM = BD (đn)

=> tam giác BDM cân tại B (đn)

b, tam giác BMH = tam giác BDH (câu a)

=> góc MBH = góc DBH (đn)

xét tam giác BMC và tam giác BDC có : BC chung

BM = BD (câu a)

=> tam giác BMC =  tam giác BMD (c - g - c)

=> góc BMC = góc BDC (đn)

26 tháng 11 2018

!. Xét 2 tam giác AMC và tam giác AMB, ta thấy:

\(\widehat{CAM}=\widehat{BAM}\)(Vì AM là tia phân giác của \(\widehat{CAB}\))

CA=BA (gt)

\(\widehat{ACM}=\widehat{ABM}\)(gt)

Từ các giả thiết trên, suy ra:

\(\Delta AMC=\Delta AMB\)(g-c-g)