Bài 3: Các cặp phân số sau có bằng nhau không, vì sao?
a) \(\frac{1}{4}và\frac{3}{12}\)B) \(\frac{2}{3}và\frac{6}{8}\)
c) \(\frac{4}{3}và\frac{-12}{9}\)D) \(\frac{-3}{5}và\frac{9}{-15}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)ta có : -3/5=-9/15=9/-15
vậy -3/5=9/-15
b)ta có : 4/3=12/9>-12/9
vậy 4/3 khác -12/9
Ta có: \(\frac{-3}{5}=\frac{\left(-3\right)\times3}{5\times3}=\frac{-9}{15}=\frac{9}{-15}\)
Vậy \(\frac{-3}{5}=\frac{9}{-15}\)
Ta có: \(\frac{4}{3}=\frac{4\times3}{3\times3}=\frac{12}{9}\) Mà \(\frac{-12}{9}\)
Vậy hai phân số này không bằng nhau
1. a) Ta có BCNN(12, 15) = 60 nên ta lấy mẫu chung của hai phân số là 60.
Thừa số phụ:
60:12 =5; 60:15=4
Ta được:
\(\frac{5}{{12}} = \frac{{5.5}}{{12.5}} = \frac{{25}}{{60}}\)
\(\frac{7}{{15}} = \frac{{7.4}}{{15.4}} = \frac{{28}}{{60}}\)
b) Ta có BCNN(7, 9, 12) = 252 nên ta lấy mẫu chung của ba phân số là 252.
Thừa số phụ:
252:7 = 36; 252:9 = 28; 252:12 = 21
Ta được:
\(\frac{2}{7} = \frac{{2.36}}{{7.36}} = \frac{{72}}{{252}}\)
\(\frac{4}{9} = \frac{{4.28}}{{9.28}} = \frac{{112}}{{252}}\)
\(\frac{7}{{12}} = \frac{{7.21}}{{12.21}} = \frac{{147}}{{252}}\)
2. a) Ta có BCNN(8, 24) = 24 nên:
\(\frac{3}{8} + \frac{5}{{24}} = \frac{{3.3}}{{8.3}} + \frac{5}{{24}} = \frac{9}{{24}} + \frac{5}{{24}} = \frac{{14}}{{24}} = \frac{7}{{12}}\)
b) Ta có BCNN(12, 16) = 48 nên:
\(\frac{7}{{16}} - \frac{5}{{12}} = \frac{{7.3}}{{16.3}} - \frac{{5.4}}{{12.4}} = \frac{{21}}{{48}} - \frac{{20}}{{48}} = \frac{1}{{48}}\).
\(a.\frac{-3}{5}< \frac{1}{-2}< \frac{-5}{-12}< \frac{2}{3}< \frac{3}{2}\)
\(b.\frac{6}{-5}< \frac{7}{-6}< \frac{9}{-10}< \frac{-2}{-5}< \frac{3}{4}\)
\(c.\frac{4}{-9}< \frac{-7}{21}< \frac{4}{-15}< \frac{8}{12}< \frac{24}{15}\)
Hok tốt :D
$\frac{2}{3} = \frac{{2 \times 3}}{{3 \times 3}} = \frac{6}{9}$
$\frac{3}{4} = \frac{{3 \times 3}}{{4 \times 3}} = \frac{9}{{12}}$
Vậy $\frac{2}{3} = \frac{6}{9}$ ; $\frac{3}{4} = \frac{9}{{12}}$
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{6}{9}\)
\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{9}{12}\)
a, -3/5=39/-65 vì (-3).(-65)=5.39=195
b, -9/27=-41/123 vì (-9).123=(-41).27=-1107
c, -3/4 \(\ne\) 4/-5 vì (-3).(-5)\(\ne\) 4.4 (15 \(\ne\) 16)
d, 2/-3 \(\ne\)-5/7 vì 2.7\(\ne\)(-3).(-5) (vì 14 \(\ne\)15)
a,-3/5=39/-65 vì (-3)×(-65)=5×39
b,-9/27=-41/123 vì (-9)×123=27×(-41)
c,-3/4 không bằng 4/-5 vì (-3)×(-5) không bằng 4×4
d,2/-3 không bằng -5/7 vì 2×7 không bằng (-3)×(-5)
$\frac{4}{3} = \frac{{4 \times 6}}{{3 \times 6}} = \frac{{24}}{{18}}$
Vậy quy đồng mẫu số hai phân số $\frac{4}{3}$ và $\frac{{12}}{{18}}$, ta được các phân số $\frac{{24}}{{18}}$ và $\frac{{12}}{{18}}$
Vậy câu đúng là a; câu sai là b , c
A. \(\frac{3}{4}\) x \(\frac{8}{9}\)x \(\frac{15}{16}\)x .... x \(\frac{899}{900}\)
= \(\frac{1.3}{2^2}\) x \(\frac{2.4}{3^3}\)x \(\frac{3.5}{4^2}\)x ... x \(\frac{29.31}{30^2}\)
= \(\left(\frac{1.2.3...29}{2.3.4...30}\right).\left(\frac{3.4.5...31}{2.3.4...30}\right)\)
= \(\frac{1}{30}.\frac{31}{2}\)= \(\frac{31}{60}\)
B.
\(\frac{1}{3}+\frac{3}{8}-\frac{7}{12}=\frac{8}{24}+\frac{9}{24}-\frac{14}{24}=\frac{8+9-14}{24}=\frac{3}{24}=\frac{1}{8}\)
a)1/2=3/12 vì 1.12=4.3(=12)
b)2/3<6/8 vì 2.8 < 3.6(16< 18)
c)Ta có : 4/3=12/9
12/9>-12/9Suy ra 4/3 >-12/9
d)-3/5=9/-15 vì -3.-15=5.9(=45)
a) \(\frac{1}{4}\)và\(\frac{3}{12}\)
\(\frac{3}{12}\)và\(\frac{3}{12}\)
Vì 3=3 nên \(\frac{3}{12}\)=\(\frac{3}{12}\)
Vậy \(\frac{1}{4}\)=\(\frac{3}{12}\)
b) \(\frac{2}{3}\)và\(\frac{6}{8}\)
\(\frac{16}{24}\)và\(\frac{18}{24}\)
Vì 16<18 nên \(\frac{16}{24}\)<\(\frac{18}{24}\)
Vậy \(\frac{2}{3}\)<\(\frac{6}{8}\)
c) \(\frac{4}{3}\)và\(\frac{-12}{9}\)
\(\frac{12}{9}\)và\(\frac{-12}{9}\)
Vì 12>-12 nên \(\frac{12}{9}\)>\(\frac{-12}{9}\)
Vậy \(\frac{4}{3}\)>\(\frac{-12}{9}\)
d)\(\frac{-3}{5}\)và\(\frac{9}{-15}\)
\(\frac{-9}{15}\)và\(\frac{-9}{15}\)
Vì -9=-9 nên \(\frac{-9}{15}\)=\(\frac{-9}{15}\)
Vậy \(\frac{-3}{5}\)=\(\frac{9}{-15}\)
CHÚC BẠN HỌC TỐT