Hãy so sánh phân tử khí oxi nặng hơn hay nhẹ hơn, bằng bao nhiu lần so với phân tử nước, muối ăn và phân tử khí metan. Biết 1 phân tử khí metan gồm 1C và 4H.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:\(d_{N_2/NH_3}=\dfrac{28}{17}\approx1,65\) nên khí nito nặng hơn khí amoniac 1,65 lần
Ta có:\(d_{N_2/O_2}=\dfrac{28}{32}=0,875\) nên khí nito nhẹ hơn khí oxi 0,875 lần
Ta có:\(d_{N_2/CH_4}=\dfrac{28}{16}=1,75\) nến khí nito nặng hơn khí metan 1,75 lần
Chọn A.
Trong khi có hiđrô và cacbon, chí CH4 có
μ = (12 + 4).10-3 kg/mol
Vì thế, khí đã cho là CH4. Khối lượng của 1 phân tử khí CH4 là
Khối lượng của nguyên tử hiđrô là:
Khối lượng của nguyên tử cacbon là:
Chọn A.
Số mol khí bằng
Trong khi có hiđrô và cacbon, chí CH4 có μ = (12 + 4).10-3 kg/mol
Vì thế, khí đã cho là CH4. Khối lượng của 1 phân tử khí CH4 là
Khối lượng của nguyên tử hiđrô là:
Khối lượng của nguyên tử cacbon là:
\(a,Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b, Tỉ lệ số nguyên tử Kẽm : Số phân tử Axit Clohidric = 1:2
Tỉ lệ số nguyên tử Kẽm : Số phân tử Kẽm Clorua = 1:1
Tỉ lệ số nguyên tử kẽm ; Số phân tử khí Hidro = 1:1
Dạng này khá cơ bản, em coi không hiểu hỏi lại nhé!
biết \(M_{O_2}=2.16=32\left(đvC\right)\)
vậy \(M_A=32.5=160\left(đvC\right)\)
gọi CTHH của hợp chất là \(X_2O_3\)
ta có:
\(2X+3O=160\)
\(2X+3.16=160\)
\(2X+48=160\)
\(2X=160-48=112\)
\(X=\dfrac{112}{2}=56\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là sắt, KHHH là \(Fe\)
* Ta có : \(\frac{O_2}{H_2O}=\frac{32}{18}=\frac{16}{9}=1,\left(7\right)\)
Phân tử oxi nặng hơn phân tử nước 1,(7) lần.
* Ta có : \(\frac{O_2}{NaCl}=\frac{32}{58,5}=0,55\)
Phân tử oxi nhẹ hơn phân tử muối 0,55 lần.
* Ta có : \(\frac{O_2}{CH_4}=\frac{32}{16}=2\)
Phân tử oxi nặng hơn khí metan 2 lần.
- Phân tử oxi nặng hơn phân tử nước 1,1778 () lần
- Phân tử oxi nhẹ hơn phân tử muối ăn và bằng 0,55 lần.
( = 0,55)
- Phân tử oxi nặng hơn phân tử khí metan 2 lần.
= 2