làm 2 câu cuối nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(a^2+ab+b^2\right)\left(a^2-ab+b^2\right)-\left(a^4+b^4\right)\)
\(=\left[\left(a^2+b^2\right)^2-a^2b^2\right]-\left(a^4+b^4\right)\)
\(=a^4+b^4+2a^2b^2-a^2b^2-a^4-b^4\)
\(=a^2b^2\)
I have short black hair
I am tall and clever, so hard-working
This is me. I'm Kane
Kiểm tra thì em nên tự làm đi, coi như là ôn lại một lần nữa. Chị làm thì làm được ngay nhưng chị khuyên em nên tự làm để nhớ lâu hơn.
Hai câu thơ cuối bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" đã thể hiện được tâm thế hiên ngang, phong thái ung dung cùng tinh thần lạc quan của người chiến sỹ cách mạng Hồ Chí Minh. Thật vậy, hai câu thơ vô cùng ngắn gọn, súc tích đã thể hiện được hình tượng của 1 vị lãnh tụ vĩ đại trong hoàn cảnh đất nước chiến tranh gian khó:"Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng/Cuộc đời cách mạng thật là sang". Câu thơ thứ nhất đã thể hiện được hoàn cảnh và làm việc của Bác. Người đọc có thể hình dung đó là điều kiện làm việc khó khăn được thể hiện qua từ láy tượng hình đặc sắc "chông chênh". Từ láy này có 2 tầng nghĩa. Tầng nghĩa thứ nhất là nghĩa gốc: bàn làm việc của Bác bằng đá nên gồ ghề và chênh vênh. Tầng nghĩa thứ hai là Bác ngụ ý cho con đường giải phóng dân tộc của đất nước vẫn còn nhiều khó khăn, thử thách phía trước. Tuy nhiên dù là nghĩa nào thì hình ảnh Bác làm việc vẫn hiện lên ung dung, điềm tĩnh. Đây chính là phong thái của người chiến sỹ cách mạng lạc quan và dành trọn cho đất nước, non sông. Câu thơ kết thúc bài thơ "Cuộc đời cách mạng thật là sang" giống như một câu cảm thán khép lại bài thơ và có yếu tố bất ngờ. "Sang" ở đây có thể hiểu là sang trọng, nhưng ý nghĩa đúng hơn vẫn là lòng tự hào của Bác về cuộc đời cách mạng của mình. Vì tình yêu Bác dành hết cho nhân dân, cho sự nghiệp giải phóng dân tộc nên Bác yêu biết bao cuộc đời, sự nghiệp cách mạng của mình. Dù cho cuộc đời hoạt động cách mạng có gian khổ nhưng đối với Bác thì đó là chặng đường đầy tự hào vì Bác đang gánh vác trọng trách lớn lao của cả 1 dân tộc. Từ đây, người đọc thấy được tư thế hiên ngang vượt qua mọi khó khăn của người chiến sỹ cách mạng cùng phong thái ung dung, tình yêu cách mạng, yêu đất nước của Bác.
a) Ta có: \(A=x^2+3x+3\)
\(=x^2+2\cdot x\cdot\dfrac{3}{2}+\dfrac{9}{4}+\dfrac{3}{4}\)
\(=\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x=-\dfrac{3}{2}\)
b) Ta có: \(B=x^2+4x+9\)
\(=x^2+4x+4+5\)
\(=\left(x+2\right)^2+5\ge5\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=-2
c) Ta có: \(C=-x^2+x+1\)
\(=-\left(x^2-x-1\right)\)
\(=-\left(x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{5}{4}\right)\)
\(=-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{5}{4}\le\dfrac{5}{4}\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{1}{2}\)
d)Ta có: \(D=-4x^2+4x+1\)
\(=-\left(4x^2-4x-1\right)\)
\(=-\left(4x^2-4x+1-2\right)\)
\(=-\left(2x-1\right)^2+2\le2\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{1}{2}\)
e) Ta có: \(E=\dfrac{1}{16}x^2-9x+10\)
\(=\left(\dfrac{1}{4}x\right)^2-2\cdot\dfrac{1}{4}x\cdot18+324-314\)
\(=\left(\dfrac{1}{4}x-18\right)^2-314\ge-314\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi \(\dfrac{1}{4}x-18=0\)
hay x=72
f) Ta có: \(F=4x^4+12x^2+11\)
\(\Leftrightarrow F\ge11\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=0