K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2015

Bài 1 : Mình giải chưa chắc đúng đâu nha. Mà nếu đúng nhớ like nha.

Giả sử 45 bạn học sinh làm 45 bài kiểm tra.

Theo đề, ta có số học sinh đạt điểm giỏi là:

45 . 1/3 = 15 (học sinh)

Vậy tổng số bạn đạt điểm khá và trung bình là :

45 - 15 = 30  (học sinh) 

Số học sinh đạt điểm khá là:

30 . 9/10 = 27 (học sinh)

Vậy số học sinh đạt điểm trung bình là :

45 - (15 + 27) = 3 (học sinh)

Bài 2 để mình suy nghĩ đã nhé.

 

 

 

 

17 tháng 4 2016

Bài 1 của bn Học Toán 6 lm đúng r` ó

20 tháng 10 2019

Chọn C

Sai số do sự nở dài của thước:

 10 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 7 cực hay có đáp án

22 tháng 12 2016

a, góc ở đỉnh bảng 80o

b, góc ở đáy bằng 55o

c,số đo góc B và góc C=(180-góc A) /2

22 tháng 12 2016

1

a) Vì trong một tam giác cân , hai góc ở đấy bằng nhau nên tổng 2 góc ở đáy của tam giác cân đó có số đo độ là :

50 + 50 = 1000

=> Góc ở đỉnh của tam giác cân có số đo độ là :

1800 - 1000 = 800

b) Vì trong một tam giác cân , hai góc ở đấy bằng nhau nên nếu 1 góc ở đáy của tam giác đó bằng 700 => góc còn lại ở đáy phải bằng 700

c) Số đo góc B và góc C bằng :

( 180 - A)/2

4 tháng 8 2015

Có: tổng hai cặp góc trong cùng phía = 180 độ

mà hiệu của hai cặp góc trong cùng phía =145 độ (gt)

vậy, số đo góc bé hơn trong hai góc là: (180-145):2=17,5 (độ)

9 tháng 3 2016

Ta lập luận để có các kết luận sau:

- Tổng số Đội viên phải là số chia hết cho 3.

- Tổng số Đội viên là 42, 45 hoặc 48

- Sau lần chuyển thứ 3, số đội viên đội A là số chẵn

- Sau lần chuyển thứ 2, số đội viên đội C là số chẵn

Ta xét 3 trường hợp sau:

a, TH1: Tổng số Đội viên là 42.

Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 42 : 3 = 14 (bạn)

Suy ra, sau lần chuyển thứ hai đội A có 14 : 2 = 7 (bạn) và đội C có 14 + 7 = 21 (bạn)

Số đội viên của đội C không phải là số chẵn

Vậy số đội viên của cả 3 đội không thể là 42

b, TH2: Tổng số Đội viên là 45.

Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 45 : 3 = 15 (bạn)

Số đội viên của đội A không phải là số chẵn

Vậy số đội viên của cả 3 đội không thể là 45

c, TH3: Tổng số Đội viên là 48.

Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 48 : 3 = 16 (bạn)

Suy ra, sau lần chuyển thứ hai đội A có 16 : 2 = 8 (bạn) và đội C có 16 + 8 = 24 (bạn)

Vậy sau lần chuyển thứ nhất, đội C có: 24 : 2 = 12 (bạn) còn đội B có: 16 + 12 = 28 (bạn)

Do đó: Lúc đầu số lượng đội viên như sau: 

            - Đội B:   28 : 2 = 14 (bạn)

            - Đội A:   14 + 8 = 22 (bạn)

            - Đội C:   12 (bạn)

Nguồn: Câu lạc bộ Toán Tiểu học Lộc Hà, Hà Tĩnh.

9 tháng 3 2016

Ta lập luận để có các kết luận sau:

- Tổng số Đội viên phải là số chia hết cho 3.

- Tổng số Đội viên là 42, 45 hoặc 48

- Sau lần chuyển thứ 3, số đội viên đội A là số chẵn

- Sau lần chuyển thứ 2, số đội viên đội C là số chẵn

Ta xét 3 trường hợp sau:

a, TH1: Tổng số Đội viên là 42.

Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 42 : 3 = 14 (bạn)

Suy ra, sau lần chuyển thứ hai đội A có 14 : 2 = 7 (bạn) và đội C có 14 + 7 = 21 (bạn)

Số đội viên của đội C không phải là số chẵn

Vậy số đội viên của cả 3 đội không thể là 42

b, TH2: Tổng số Đội viên là 45.

Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 45 : 3 = 15 (bạn)

Số đội viên của đội A không phải là số chẵn

Vậy số đội viên của cả 3 đội không thể là 45

c, TH3: Tổng số Đội viên là 48.

Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 48 : 3 = 16 (bạn)

Suy ra, sau lần chuyển thứ hai đội A có 16 : 2 = 8 (bạn) và đội C có 16 + 8 = 24 (bạn)

Vậy sau lần chuyển thứ nhất, đội C có: 24 : 2 = 12 (bạn) còn đội B có: 16 + 12 = 28 (bạn)

Do đó: Lúc đầu số lượng đội viên như sau: 

            - Đội B:   28 : 2 = 14 (bạn)

            - Đội A:   14 + 8 = 22 (bạn)

            - Đội C:   12 (bạn)

Ai tích mình mình tích lại cho

17 tháng 9 2016

Ta lập luận để có các kết luận sau:

- Tổng số Đội viên phải là số chia hết cho 3.

- Tổng số Đội viên là 42, 45 hoặc 48

- Sau lần chuyển thứ 3, số đội viên đội A là số chẵn

- Sau lần chuyển thứ 2, số đội viên đội C là số chẵn

Ta xét 3 trường hợp sau:

a, TH1: Tổng số Đội viên là 42.

Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 42 : 3 = 14 (bạn)

Suy ra, sau lần chuyển thứ hai đội A có 14 : 2 = 7 (bạn) và đội C có 14 + 7 = 21 (bạn)

Số đội viên của đội C không phải là số chẵn

Vậy số đội viên của cả 3 đội không thể là 42

b, TH2: Tổng số Đội viên là 45.

Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 45 : 3 = 15 (bạn)

Số đội viên của đội A không phải là số chẵn

Vậy số đội viên của cả 3 đội không thể là 45

c, TH3: Tổng số Đội viên là 48.

Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 48 : 3 = 16 (bạn)

Suy ra, sau lần chuyển thứ hai đội A có 16 : 2 = 8 (bạn) và đội C có 16 + 8 = 24 (bạn)

Vậy sau lần chuyển thứ nhất, đội C có: 24 : 2 = 12 (bạn) còn đội B có: 16 + 12 = 28 (bạn)

Do đó: Lúc đầu số lượng đội viên như sau: 

            - Đội B:   28 : 2 = 14 (bạn)

            - Đội A:   14 + 8 = 22 (bạn)

            - Đội C:   12 (bạn)

25 tháng 2 2020

4 hs chiếm số phần số học sinh trong lớp đó là:

2/3-2/5=4/15

Số hs trong lớp là:

4:4/15=15(hs)

đ/s

22 tháng 5 2023

kết quả 15 HS nheng 

mong đúngngaingung