K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 8. Với 3 tiếng “non, núi, sông”, em có thể tạo được bao nhiêu từ ghép? A.  3 từ                  C. 5 từ B.   4 từ                  D. 6 từ Câu 9. Những dòng thơ nào dưới đây có biện pháp nhân hoá và so sánh? A.                  Bắp ngô vàng ngủ trên nương    Mệt rồi tiếng sáo ngủ vườn trúc xanh.                                            (Quang Huy) B.                   Chị tre chải tóc bên ao    Nàng mây áo...
Đọc tiếp

Câu 8. Với 3 tiếng “non, núi, sông”, em có thể tạo được bao nhiêu từ ghép?

A.  3 từ                  C. 5 từ

B.   4 từ                  D. 6 từ

Câu 9. Những dòng thơ nào dưới đây có biện pháp nhân hoá và so sánh?

A.                  Bắp ngô vàng ngủ trên nương 

  Mệt rồi tiếng sáo ngủ vườn trúc xanh.  

                                         (Quang Huy)

B.                   Chị tre chải tóc bên ao 

  Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương.

                                         (Trần Đăng Khoa)

C.                   Ông trời nổi lửa đằng đông 

           Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay.

                                     (Trần Đăng Khoa)

D.                  Những ngôi sao thức ngoài kia 

             Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. 

                                                       (Trần Quốc Minh)

Câu 10. Nhóm từ nào sau đây có từ viết sai chính tả?

          A. giòn giã, rộng rãi, trạm trổ, rành rọt B. chăn chiếu, nghiêng ngả, phố xá, dỗ dành

C.   trơn tru, diễn xuất, chậm rãi, rải rác

D.  xuất chúng, giữ gìn, chậm trễ, rả rích

1
31 tháng 7 2021

câu 8:A

câu 9:D

câu 10 thì mình ko bt T^T mình xin lỗi nha TT^TT

Chúc bạn học tốt

19 tháng 2 2022

D

7 tháng 4 2022

4 từ:non sông,núi sông,núi non,sông núi

7 tháng 4 2022

2 từ nha Trang

14 tháng 3 2021

núi non , núi sông ,non sông , non nước , sông nước .

14 tháng 3 2021

Ghép được thành 7 từ ghép

→ núi non

→ sông nước

→ non nước

→ nước sông

→ non sông

→ sông núi

→ nước non

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là gì?A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D.A. Biểu cảm và tự sự Câu 2. Bài thơ viết theo thể thơ nào?A. Lục bát B. Tự do C. Song thất lục bát D.Sáu chữ Câu 3: Từ “tôi” thuộc từ loại gì?A. Danh từ B. Động từ C. Đại từ D. Từ đơnCâu 4: Từ nào sau đây không phải từ láy?A. Chòng chành B. ngân nga C. Mượt mà D. Thanh đạm Câu 5: Câu thơ...
Đọc tiếp

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là gì?

A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D.A. Biểu cảm và tự sự

 Câu 2. Bài thơ viết theo thể thơ nào?

A. Lục bát B. Tự do C. Song thất lục bát D.Sáu chữ

 Câu 3: Từ “tôi” thuộc từ loại gì?

A. Danh từ B. Động từ C. Đại từ D. Từ đơn

Câu 4: Từ nào sau đây không phải từ láy?

A. Chòng chành B. ngân nga C. Mượt mà D. Thanh đạm

 Câu 5: Câu thơ “Bình yên thanh đạm chan hòa yêu thương” có mấy từ ghép?

A. 3 từ B. 4 từ C. 5 từ D. 6 từ

Câu 6: Cụm từ “sáo diều trong gió” là cụm gì?

A. Cụm danh từ B. Cụm tính từ C. Cụm động từ D.Cụm trợ từ

 Câu 7: Câu thơ “Bức tranh đẹp tựa thiên đường” sử dụng biện pháp tu từ gì?

 A. Nhân hóa B. Ẩn dụ C. Điệp ngữ D.So sánh

S Câu 8: Hình ảnh nào dưới đây không được nhắc đến trong bài thơ?

A. Dòng sông B. Cánh cò C. Đàn bò D. Bờ đê 2

Câu 9: Chủ đề của đoạn thơ trên là gì?

A. Tình cảm gia đình B. Tình yêu quê hương, đất nước C. Tình yêu thiên nhiên D. Tình yêu đôi lứa

Câu 10: Nhưng hình ảnh trong bài thơ này gợi cho em nhớ tới bài thơ nào?

A. Bắt nạt B. Chuyện cổ tích về loài người C. Mây và sóng D. Tất cả các đáp án A, B, C

2
8 tháng 11 2021
Đoạn thơ đâu bạn
3 tháng 1 2022

Ko có thơ sao trl ạ

GIÚP MÌNH VỚI Ạ, MÌNH CẦN GẤP  Câu 9. Những câu thơ "Nghe xao động nắng trưa/ Nghe bàn chân đỡ mỏi" ngoài sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ còn sử dụng biện pháp tu từ nào dưới đây?5 điểm   Ẩn dụ   Hoán dụ   So sánh  Câu 10. Dòng nào dưới đây bao gồm các từ ghép chính phụ?5 điểm   xóm làng, nắng trưa, bàn chân   xóm làng, quần áo, mùa đông   nắng trưa, mùa đông, đàn gà  Câu 11. Qua bài thơ Tiếng gà trưa, em cảm...
Đọc tiếp
GIÚP MÌNH VỚI Ạ, MÌNH CẦN GẤP  Câu 9. Những câu thơ "Nghe xao động nắng trưa/ Nghe bàn chân đỡ mỏi" ngoài sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ còn sử dụng biện pháp tu từ nào dưới đây?5 điểm   Ẩn dụ   Hoán dụ   So sánh  Câu 10. Dòng nào dưới đây bao gồm các từ ghép chính phụ?5 điểm   xóm làng, nắng trưa, bàn chân   xóm làng, quần áo, mùa đông   nắng trưa, mùa đông, đàn gà  Câu 11. Qua bài thơ Tiếng gà trưa, em cảm nhận được gì về hình ảnh người bà?5 điểm   Yêu thương cháu   Tần tảo, vất vả trong cảnh nghèo   Tần tảo, chắt chiu trong cảnh nghèo, hết lòng yêu thương cháu  Câu 12. Phép điệp ngữ trong khổ thơ cuối "Cháu chiến đấu hôm nay/ Vì lòng yêu Tổ quốc/ Vì xóm làng thân thuộc...." có tác dụng:5 điểm   Nhấn mạnh cảm xúc bồi hồi, xao xuyến của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa   Nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người cháu - người chiến sĩ   Nhấn mạnh sự tác động của tiếng gà trưa đối với cảm xúc của cháu   Mục khác:    Câu 13. Ý nào dưới đây nói lên đầy đủ nhất nội dung của bài thơ Tiếng gà trưa?5 điểm   Thể hiện tình cảm yêu thương, trân trọng đối với bà của người cháu.   Thể hiện tình yêu thương sâu nặng, thắm thiết của bà dành cho cháu   Thể hiện tình cảm yêu thương, trân trọng, biết ơn của người cháu đối với bà và thể hiện tình yêu thương sâu nặng, thắm thiết của bà dành cho cháu.  Câu 14. Đoạn thơ " Nghe xao động nắng trưa. Nghe bàn chân đỡ mỏi. Nghe gọi về tuổi thơ " sử dụng dạng điệp ngữ nào? *5 điểm   Điệp ngữ cách quãng   Điệp ngữ nối tiếp   Điệp ngữ chuyển tiếp
1
18 tháng 1 2022

Câu 19 ) Ân dụ

Câu 10 ) nắng trưa , mùa đông , đàn gà

Câu 11 ) tần tảo , chắt chiu trong cảnh nghèo , hết lòng yêu thương cháu

Câu 12 ) nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người cháu - người chiến sĩ

Câu 13 ) thể hiện tình cảm yêu thương,trân trọng,biết ơn của người cháu đối với bà và thể hiện tình yêu thương sâu nặng,thắm thiết của bà dành cho cháu

Câu 14 ) Điệp ngữ chuyển tiếp

Câu 1(4đ): Trình bày cụ thể những cách hiểu của em về câu dưới đây:   “Công việc nhà chồng chị lo tất cả” Câu 2(4đ):a.Ghép các tiếng non, nước, sông , núi để có 7 từ thích hợp (mỗi từ gồm 2 tiếng) thường dùng để chỉ thiên nhiên đất nước.b.Đặt 3 câu, mỗi câu có một từ được chọn trong số các từ đã ghép được. Câu 3(4đ):Hai câu dưới đây có phải là câu sai không?Vì sao?  Nếu là câu sai thì em sửa lại...
Đọc tiếp

Câu 1(4đ): Trình bày cụ thể những cách hiểu của em về câu dưới đây:   “Công việc nhà chồng chị lo tất cả”

 

Câu 2(4đ):

a.Ghép các tiếng non, nước, sông , núi để có 7 từ thích hợp (mỗi từ gồm 2 tiếng) thường dùng để chỉ thiên nhiên đất nước.

b.Đặt 3 câu, mỗi câu có một từ được chọn trong số các từ đã ghép được.

 

Câu 3(4đ):Hai câu dưới đây có phải là câu sai không?Vì sao?  Nếu là câu sai thì em sửa lại như thế nào cho đúng?

a.Cô bé cúi mặt xuống để giấu giọt nước mắt đang rơi lã chã.

b. Thầy rất mong em thu xếp thời gian tới dự đông đủ.

 

Câu 4(4đ):Chép lại những từ viết đúng chính tả dưới đây:

Chà đạp, trà đạp,trạc cây, chạc cây,cây chàm, cây tràm,trạn bát, chạn bát,chau chuốt, trau chuốt,giải đất, dải đất,con gián, con dán,xay sát, xay xát,bổ sung, bổ xung,sử dụng, xử dụng.

1
30 tháng 5 2021

THAM KHẢO

Câu 1: Có 3 cách hiểu:

- Công việc nhà, chồng chị lo tất cả.
- Công việc nhà chồng, chị lo tất cả.
- Công việc, nhà chồng chị lo tất cả

Câu 3:

1. Cô bé cúi mặt xuống để giấu giọt nước mắt đang rơi lã chã.

=> Câu sai

=> Sửa lại:

Cô bé cúi mặt xuống để giấu những giọt nước mắt đang rơi lã chã.

2. Thầy rất mong em thu xếp thời gian tới dự đông đủ.

=> Câu sai 

=> Sửa lại

 

Thầy rất mong các em thu xếp thời gian tới dự đông đủ.

 

Câu 4:

Chà đạp

 trạc cây

 cây tràm

chạn bát

trau chuốt

dải đất

con gián

xay xát

bổ sung

sử dụng

14 tháng 7 2021

a) non sông, sông nước, nước non, núi non, sông núi, Núi Nước (tên địa danh), nước sông. (mình nghĩ nước sông với sông nước đc tính là hai từ khác nhau nha ;-;)

b) +Non sông này đã thấm bao mồ hôi, nước mắt và cả máu của tổ tiên ta.

    +Tôi yêu làm sao vẻ đẹp thanh bình của miền sông nước An Giang.

    +Tôi đứng lặng, chiêm ngưỡng cảnh núi non hùng vĩ trước mắt tôi.

câu 1 từ chỉ có 1 tiếng tạo thành là từ gì câu 2 trong câu ca dao sau có mấy từ ghép Nhiễu điều phủ lấy giá gươngngười trong một nước phải thương nhau cùngcâu 3 từ láy xanh xao dùng để chỉ màu sắc đối tượng nàoA da người B lá cây còn non C lá cây đã già D trờicâu 4 đoạn văn tôi tợn lắm . giám cà kịa tất cả bà con trong xóm khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn không ai đáp lại từ tợn...
Đọc tiếp

câu 1 từ chỉ có 1 tiếng tạo thành là từ gì câu 2 trong câu ca dao sau có mấy từ ghép Nhiễu điều phủ lấy giá gươngngười trong một nước phải thương nhau cùngcâu 3 từ láy xanh xao dùng để chỉ màu sắc đối tượng nàoA da người B lá cây còn non C lá cây đã già D trờicâu 4 đoạn văn tôi tợn lắm . giám cà kịa tất cả bà con trong xóm khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn không ai đáp lại từ tợn trong đoạn văn trên nghĩa là gì A bảo vệ mức liều lĩnh ko bt sợ hãi gì lộ rõ vẻ thách thứcB hiền lànhC nhu nhược D chỉ sự khác thường ở mức độ cao câu 5 câu thơ mai sau bể cạn non mòn à ơi tay mẹ vẫn còn hát du câu 6 công cha như núi ngất trờinghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông núi cao biển rộng mênh môngcù lao 9 chữ ghi lòng con ơi câu ca dao trên sử dụng biện pháp tu từ nào hãy nói phép tu từ của câu thơ trêncâu 7 tìm câu thơ có phép tu từ so sánh A bàn tay mẹ thức 1 đời B à ơi này cái trăng vàng ngủ ngonC những ngôi sao thức ngoài kia chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con D nghiện ngào thương mẹ nhiều hơncâu 8 nhận xét nào sau đây 0 đúng tác dụng phép so sánh trong đoạn thơ những bạn nào nhút nhát thì giống như thỏ contrông đáng yêu đấy chứ sao 0 yêu lại còn A nhà thơ đã thể hiện gần gũi tôn trọng yêu mến các em nhỏ đó là cách tác giả bầy tỏ thái độ bênh vực với những bạn bị bắt nạtB nhà thơ khuyên nhủ chúng ta cần phải bt yêu thương giúp đỡ người yếu đuối nhút nhát quanh mình C thể hiện độ lên án căm ghét hành vi bắt nạt D làm cho câu thơ gợi hình gợi cảm hấp dẫnlàm hộ mk , mk tick cho

0