Ho mk voi a Xác định biện pháp tu từ và nêu hiệu quả sử dụng ( 3- 5 dòng). “Dưới trăng quyên đã gọi hèĐầu tường lửa lựu lập loè đâm bông”.(Nguyễn Du) “Tâm hồn tôi là một buổi trưa hèToả nắng xuống dòng sông lấp loáng.”(Tế Hanh) “Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng.”(Nguyễn Tuân)“Bàn tay ta làm nên tất cảCó sức người sỏi đá cũng thành...
Đọc tiếp
Ho mk voi a
Xác định biện pháp tu từ và nêu hiệu quả sử dụng ( 3- 5 dòng).
“Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bông”.
(Nguyễn Du)
“Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Toả nắng xuống dòng sông lấp loáng.”
(Tế Hanh)
“Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng.”
(Nguyễn Tuân)
“Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.”
(Hoàng Trung Thông)
“ Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.”
(Minh Huệ)
•
“Từ đó lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.”
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
“Về thăm nhà Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.”
(Nguyễn Đức Mậu)
“Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.”
(Minh Huệ)
“Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách, làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể.”
(Hồ Chí Minh)
“Đầu xanh đã tội tình gì
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi”.
(Nguyễn Du)
“Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.”
(Võ Quảng)
“Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta”.
(Ca dao)
“Chân cứng đá mềm.”
(Thành ngữ)
b.Từ có chứa hình ảnh tu từ: Quyên đã gọi hè. Khiểu tu từ: ẩn dụ
c.Từ có chứa hình ảnh tu từ: áo chàm. Khiểu tu từ: hoán dụ
d.Từ có chứa hình ảnh tu từ:một trái tim, một khối óc. Kiểu tu từ: hoán dụ