Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đây là văn mà bạn thôi nhưng mk sẽ cố làm nhưng lần sau k dc đăng những câu hỏi k liên quan tới toán nha !
đó là phép hoán dụ :"áo chàm "
áo chàm ở đây là chỉ người dân tộc miền núi phía Bắc (theo mk là người Việt Bắc ) trong buổi chia tay . Màu chàm như tô đậm nỗi buồn chia tay ,niềm lưu luyến của người dân tộc khi tiến đưa cán bộ về xuôi . Từ đó khẳng định tình quân dân thắm thiết .Biện pháp hoán dụ k những thể hiện tình cảm mà còn mang màu sắc miền núi làm cho câu thơ chân thật sinh động hơn .
hình ảnh hoán dụ "áo chàm" là chỉ những người dân tộc miền núi phía bắc (nếu mình nhớ ko nhầm thì câu này trong bài thơ Việt Bắc ???) trong buổi chia tay. Màu chàm như tô đậm nỗi buồn chia tay, niềm lưu luyến của người dân tộc khi tiễn cán bộ về xuôi. Từ đó khẳng định tình quân dân thắm thiết. Biện pháp hoán dụ không những thể hiện tình cảm mà còn mang màu sắc miền núi làm cho câu thơ chân thật, sinh động hơn.
Bài làm
Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông
Từ ghép : Dưới trăng, gọi hè, Đầu tường, đơm bông
Từ láy : lửa lựu, lập lòe
Từ đơn: dưới, trăng, quyên, đã, gọi, hè
Từ ghép: đầu tường, lửa lựu, đơm bông
Từ láy: lập lòe
Năm ngoái thôn Đông thu hoạch 300 tấn thóc, thôn Đoài thu hoạch 200 tấn thóc. Năm nay, thôn Đông thu hoạch 315 tấn, thôn Đoài thu hoạch 214 tấn. Hỏi số thóc năm nay ở mỗi thôn tăng bao nhiêu phần trăm?
Hãy dùng biểu đồ cột biểu thị những tỉ số phần trăm này.
Có thể là người bạn của ông A. Vì khi ông A say, chỉ có người đó thôi! Người đó có thể mượn tay ông A để lấy đồ
Người khách có thể đặt câu hỏi với người mình gặp như sau:
Ngài có phải người thành phố này hay không?
– Nếu người khách đang ở thành phố A, thì luôn nhận được câu trả lời “Vâng” và nếu ở thành phố B thì luôn là “không”.
Nghịch lý này có tên Russel xuất phát từ nghịch lý trong lý thuyết tập hợp.
Mâu thuẫn nảy sinh do định nghĩa khái niệm anh thợ cạo không chỉ rõ anh phải làm gì đối với bản thân anh ta.
riết gia đã xác định như sau:
-Thần bên trái không thể là thần sự Thật vì đã nói thần ngồi giữa là thần Sự Thật.
-Thần ngồi giữa cũng không thể là thần Sự Thật vì nói mình là thần Mưu Mẹo.
-Suy ra thần bên phải là thần Sự Thật, như vậy thần ngồi giữa là thần Lừa Dối và thần bên trái là thần Mưu Mẹo.
đây là trang toán
linh tinh