\(\left(x-2\right)^{2016}=\left(x-2\right)^{2014}\)
Ai làm nhanh nhất , mình k 3 cái .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a)2018=\left|x-2016\right|+\left|x-2014\right|\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2016+x-2014=2018\\x-2016+x-2014=-2018\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x-2016-2014=2018\\2x-2016-2014=-2018\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x=2018+2016+2014\\2x=-2018+2016+2014\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x=6048\\2x=2012\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3024\\x=1006\end{cases}}\)
vậy x = 3024 hoặc x = 1006
b) \(\left(x-3\right)^x-\left(x-3\right)^{x+2}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)^x-\left(x-3\right)^x\left(x-3\right)^2=0\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)^x\left[1-\left(x-3\right)^2\right]=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-3\right)^x=0\\1-\left(x-3\right)^2=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3=0\\\left(x-3\right)^2=1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\\left(x-3\right)^2=1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\x-3=1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\x=4\end{cases}}\)
vậy x = 3 hoặc x = 4
\(\left(\frac{x-1}{x+2}\right)^2-4\left(\frac{x^2-1}{x^2-4}\right)^2+3\left(\frac{x+1}{x-2}\right)^2=0\left(1\right)\)
\(ĐKXĐ:x\ne\pm2\)
Đặt \(\frac{x-1}{x+2}=a;\frac{x+1}{x-2}=b\)
=> Phương trình (1) <=> \(a^2-4ab+3b^2=0\)
\(\Leftrightarrow a^2-3ab-ab+3b^2=0\)
\(\Leftrightarrow a\left(a-b\right)-3b\left(a-b\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-3b\right)\left(a-b\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-3b\right)\left(a-b\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a-3b=0\\a-b=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=3b\\a=b\end{cases}}}\)
=> \(b=0;a=0\)
Bạn cùng trường :">
Ta có :
\(\left(x^2-2014\right)\left(x^2-2015\right)\left(x^2-2016\right)\)\(=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x^2-2014=0\\x^2-2015=0\\x^2-2016=0\end{cases}}\)
Giải (1) :
\(x^2-2014=0\)
\(\hept{\begin{cases}x=\sqrt{2014}\\x=-\sqrt{2014}\end{cases}}\)
Giải (2) :
\(x^2-2015=0\)
\(\hept{\begin{cases}x=\sqrt{2015}\\x=-\sqrt{2015}\end{cases}}\)
Giải (3) :
\(x^2-2016=0\)
\(\hept{\begin{cases}x=\sqrt{2016}\\x=-\sqrt{2016}\end{cases}}\)
Vậy nghiệm nhỏ nhất của phương trình là \(x=-\sqrt{2016}\)
Chú ý : \(x^2-2014=0\)(1)
\(x^2-2015=0\)(2)
\(x^2-2016=0\)(3)
Dùng phương pháp giảm bậc đê! Bậc cao kiểu này ai giải nổi!!
\(\left(x-9\right)^{1000}+\left(x-100\right)^{2000}=1\)
\(\Leftrightarrow\left(x-9\right)^{1000}+\left[\left(x-100\right)^2\right]^{1000}=1\)
\(\Leftrightarrow\left(x-9\right)+\left(x-100\right)^2=1\)
Suy ra không có x nào thỏa mãn
vì (x-9)1000có số mũ chẵn
(x-100)2000có số mũ chẵn
suy ra cả hai thừa số trên sẽ ko âm
vậy để (x-9)1000+(x-100)2000=1 ta có 2 trường hợp
th1: (x-9)1000=1;(x-100)2000=0
vậy x sẽ ko thỏa mãn cả 2 điều kiện trên
th2:(x-9)1000=0;(x-100)2000=1
vậy x sẽ ko thỏa mãn cả hai điều kiện
vậy x ko có kết quả
\(\Rightarrow B=-1.-1^3.....-1^{2013}\left(-1^{2x}=1\right).\)
\(=-1^{1008}\)
= 1
\(\left(x+3\right)^3-x\left(3x-1\right)^2+\left(2x+1\right)\left(4x^2-2x+1\right)=28\)
\(\Leftrightarrow x^3+9x^2+27x+27-x\left(9x^2-6x+1\right)+8x^3-4x^2+2x+4x^2-2x+1=28\)
\(\Leftrightarrow x^3+9x^2+27x+27-9x^3+6x^2-x+8x^3-4x^2+2x+4x^2-2x+1-28=0\)
\(\Leftrightarrow15x^2+26x=0\)
\(\Leftrightarrow15x\left(x+\frac{26}{15}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}15x=0\\x+\frac{26}{15}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-\frac{26}{15}\end{cases}}}\)
1
e) E >= 2021
dấu = xảy ra khi x=1/2
g) G = |x-1|+ |2-x| >= |x-1+2-x|=1
Dấu = xảy ra khi (x-1)(2-x)>=0 <=> 1<=x<=2
h) H = |x-1|+|x-2| + |x-3|
Ta có : |x-1| + |x-3| = |x-1| + |3-x| >= |x-1+3-x| = 2
|x-2| >=0
=> H>=2
Dấu = xảy ra khi (x-1)(3-x) >=0 ; x-2=0
<=> x=2
k) K = |x-1| + |2x-1|
2K = |2x-2| + |2x-1| + |2x-1|
Ta có : |2x-2| + |2x-1| = |2x-2| + |1-2x| >= |2x-2+1-2x|=1
|2x-1| >=0
Dấu = xảy ra (2x-2)(1-2x) >=0; 2x-1=0
<=> x=1/2
e)Vì \(\left|x-\dfrac{1}{2}\right|\ge0\forall x\)
\(\Leftrightarrow2\left|x-\dfrac{1}{2}\right|\ge0\forall x\\ \Rightarrow2\left|x-\dfrac{1}{2}\right|+2012\ge2012\forall x\)
Dấu "=" xảy ra khi x=\(\dfrac{1}{2}\)
Vậy...
b)G=|x-1|+ |2-x|\(\)
áp dụng bđt |a+b|+ |c+d|\(\ge\left|a+b+c+d\right|\forall x\)
\(\Rightarrow\)ta có |x-1|+ |2-x|\(\ge\) \(\left|x-1+2-x\right|\forall x\)
\(\Leftrightarrow\text{|x-1|+ |2-x| }\ge1\forall x\)
Dấu "=" xảy ra khi 1\(\le x\le2\) \(\forall x\)
Vậy...
h)H= |x-1|+|x-2| + |x-3|
Ta có |x-1| + |x-3|
=|x-1| + |3-x| ( trong giá trị tuyệt đối đổi dấu không cần đặt dấu trừ ở ngoài)
=>|x-1| + |3-x|\(\ge\left|x-1+3-x\right|\forall x\)
<=>|x-1| + |3-x|\(\ge2\forall x\) (1)
Mà |x-2|\(\ge0\forall x\) (2)
Từ (1) và (2)=> ta có |x-1|+|x-2| + |x-3| \(\ge2\forall x\)
Dấu "=" xảy ra khi x-2=0
<=>x=2
Vậy...
k) K = |x-1| + |2x-1|
2K = |2x-2| + |2x-1| + |2x-1|
Mà : |2x-2| + |2x-1|
=|2x-2| + |1-2x|\(\ge\text{|2x-2+1-2x|}\) \(\forall x\)
Lại có |2x-1| \(\ge\)0 \(\forall x\)
Dấu "=" xảy ra 2x-1=0
<=>x=\(\dfrac{1}{2}\)
Vậy....
2 hoặc 3
\(\left(x-2\right)^{2016}=\left(x-2\right)^{2014}\)
\(\Rightarrow x-2\in\left\{0;1;-1\right\}\)
Nếu x - 2 = 0 => x = 2
Nếu x - 2 = 1 => x = 3
Nếu x - 2 = -1 => x = 1