1 CLLX dđđh theo phương ngang với cơ năng dao động là 1J và lực đàn hồi cực đại là 10N.Mốc thế năng tại VTCB.gọi Q là đầu cố định của lò xo.khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp Q chịu tác dụng lực kéo của lò xo có độ lớn 5căn3(N).là 0,1s.Quãng đường lớn nhất mà vật nhỏ con lắc đi được trong 0,4s là?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: 1/2 k.A^2=0,32
k.A=8
=>A=0,08m
lực kéo của lò xo có độ lớn 4.căn 3=(8.căn 3)/2. Dùng đường tròn lượng giác => góc quét là pi/3 =>t=T/6=0,2=>T=1,2
Quãng đường lớn nhất đi đc trong 0,8s=2T/3=T/2+T/6
Quãng đường đi đc trong T/2 là 2A
Quãng đường đi đc trong T/6 ứng vs góc quét pi/3 đi từ A/2 đến -A/2 =>Quãng đường là A=0,08m = 80 cm
3 dòng đầu tiên ý...giải thích giúp mình đc k???đề bài cho là 1J mà...mới cả k đã biết đâu nữa???
Chọn C.
Khoảng thời gian ngắn nhất ứng với quay được góc nhỏ nhất
Chọn đáp án C.
Ta có:
Khoảng thời gian ngắn nhất ứng với quay được góc nhỏ nhất (từ x = A 3 2 theo chiều dương đến x = A 3 2 theo chiều âm):
Ta có:
Gọi A là biên độ giao động ta có : kA = 10 N; kA2/2 = 1J => A = 0,2 m = 20 cm
Khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp Q chịu tác dụng lực kéo của lò xo có độ lớn \(5\sqrt{3}\)
=> Chu kì giao động của vật T = 0,6s
Quãng đường ngắn nhất đi được là trong 0,4s = \(\frac{2T}{3}\) là s = 3A = 60 cm
Vậy B đúng
Chọn C.
Vì là lực kéo nên lúc này lò xo dãn. Vật đi từ x = A 3 2 đến x = A rồi đến x = A 3 2
Thời gian đi sẽ là:
Fmax=kA=10N
W=12kA2=1J
→A=20cm
Vẽ trục thời gian đối với lực đàn hồi, biên độ là A = 10N. Tìm được thời gian ngắn nhất là \(\frac{T}{6}\) (vị trí lực kéo bằng 5√3N chính là vị trí \(\frac{A\sqrt{3}}{2}\))
Tính T
Tìm tỉ số \(\frac{\Delta t}{T}=\frac{0,4}{0,6}=\frac{2}{3}\)
\(\rightarrow\Delta t=\frac{T}{2}+\frac{T}{6}\)
\(S_{max}\)\(=2A+A=3A=60cm\)
cảm ơn ạ