Có 3 dung dịch, mỗi dung dịch chứa 1 cation sau: Ba2+, NH4+, Al3+. Trình bày cách tách và nhận biết mỗi ion từ dung dịch A.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cho dung dịch NaOH vào 3 mẫu thử, mẫu thử nào có khí mùi khai thoát ra là NH4+ , mẫu thử nào có kết tủa rồi tan ra là Al3+
NH4+ + NaOH → Na+ + NH3 ↑ + H2O
Al3+ + 3NaOH → 3Na+ + Al(OH)3 ↓
Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]
- Cho H2SO4 vào dung dịch còn lại nếu có kết tủa trắng là Ba2+
H2SO4 + Ba2+ → BaSO4 + 2H+
∗ Cách tách 2 ion từ hỗn hợp:
- Cho NaOH đến dư vào hỗn hợp ta thu được hai phần : kết tủa là Fe(OH)3, dung dịch là NaAlO2, NaOH dư
Fe2+ + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2Na+
Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4 Fe(OH)3
Al3+ + 3NaOH → 2Na+ + Al(OH)3
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
- Tách kết tủa: hòa tan kết tủa trong HCl thu được muối
Fe(OH)3 + HCl → FeCl3 + 2H2O
Sau đó cho Fe vào dd để thu được muối Fe2+
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
- Phần dung dịch dẫn CO2 đến dư thu được kết tủa Al(OH)3
NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3 + NaHCO3
Hòa tan kết tủa trong HCl thu muối Al3+
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
∗ Nhận biết mỗi ion từ hỗn hợp
Cho NaOH vào hỗn hợp hai cation, nếu thấy xuất hiện kết tủa trắng xanh là Fe(OH)2 đem để ngoài không khí thấy có kết tủa nâu đỏ đó là Fe(OH)3 ⇒ chứng tỏ có ion Fe2+
Nếu thấy dung dịch có kết tủa keo trắng sau đó tan ra trong NaOH dư thì có ion Al3+.
PTHH: tương tự như phần tách chất.
Bạn tham khảo câu trả lời của mk nha
Lấy một ít dung dịch cho vào 3 ống nghiệm nhỏ sau đó nhỏ dần từng giọt dung dịch NaOH vào
- Ống xuất hiện kết tủa của keo màu trắng rồi tan trong NaOH dư là dung dịch chứa Al3+.
- Đun nóng nhẹ hai ống nghiệm còn lại, ống nào có khí thoát ra làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là dung dịch chứa NH4+.
- Ống nghiệm còn lại, không có hiện tượng gì xảy ra là dung dịch chứa Ba2+.
- Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào từng ống nghiệm trên
+ ống nghiệm nào có khí mùi khai thoát ra ⇒ chứa NH4+
NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O
+ ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa màu trắng, kết tủa không tan trong dung dịch NaOH dư ⇒ chứa Mg2+
Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2↓
+ ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ ⇒ chứa Fe3+
Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓
+ ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần đến hết ⇒ chứa Al3+
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3↓
Al(OH)3↓ + OH- → AlO2- + 2H2O
+ ống nghiệm nào không có hiện tượng gì là Na+
Vậy phân biệt được cả 5 ion
Chọn: D.
Đáp án: D
- NH4+ : có khí mùi khai thoát ra
- Mg2+: có kết tủa trắng Mg(OH)2
- Fe2+ : kết tủa trắng xanh Fe(OH)2 , sau một thời gian chuyển thành nâu đỏ.
- Fe3+ : Kết tủa màu nâu đỏ Fe(OH)3
- Al3+: Kết tủa keo trắng, sau đó tan dần.
Đáp án A
Các ion muốn tồn tại thì không phản ứng với nhau tạo chất kết tủa, chất khí hoặc chất điện li yếu.
Ở đáp án A từng cặp ion không phản ứng với nhau tạo chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu nên tồn tại 4 dung dịch đó.
Ở đáp án B có AgCl là chất kết tủa
Ở đáp án C có Al2(CO3)3 không tồn tại, bị thủy phân ngay theo phương trình
Al2(CO3)3+ 3H2O→ 2Al(OH)3+ 3CO2
Ở đáp án D có Ag2CO3 là chất kết tủa
Đáp án D
- Khi dùng NaOH:
+) NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O (sủi bọt khí)
+) Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2 (kết tủa trắng)
+) Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3 (kết tủa vàng nâu)
+) Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 (kết tủa keo trắng)
Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O (kết tủa tan)
+) Na+: Không có hiện tượng.
Lấy một ít dung dịch cho vào 3 ống nghiệm nhỏ sau đó nhỏ dần từng giọt dung dịch NaOH vào
- Ống xuất hiện kết tủa của keo màu trắng rồi tan trong NaOH dư là dung dịch chứa Al3+.
- Đun nóng nhẹ hai ống nghiệm còn lại, ống nào có khí thoát ra làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là dung dịch chứa NH4+.
- Ống nghiệm còn lại, không có hiện tượng gì xảy ra là dung dịch chứa Ba2+.