K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2016
  • Đầu tháng 8/1914: phe Liêm Minh tuyên chiến với phe Hiệp Ước.
  • 9/1914: Pháp pahnr công thắng lợi.
  • 1915: phe Liên Minh tấn công Nga, Hai bên ở thế cẩm cự.
  • 1916: đức tấn công Pháp nhueng thất bại.
  • Cuối 1916: phe Liên Minh chuyển từ thế phản công sang phòng ngự.
29 tháng 6 2016

 
-phe Liên Minh chiếm ưu thế. 
+ 3/8/1914, Đức đánh Bỉ rồi thọc sang Pháp, dự dịnh đánh bại Pháp, dự định đánh bại Pháp một cách chóp nhón. 
+Đầu 9/1914, quân Pháp phản công, kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh của Đức bị tan rã. 
+1915, Đức, Aó-Hung, tấn công Nga, hai bên ở thế cầm cự và đều bị thiết hại nặng. 
-Từ tháng 2-tháng 12- 1916, Đức tấn công Vác-đoong của Pháp nhưng không dành được thắng lợi.Từ cuối 1916, quân Đức chuyển sang thế phòng ngự.

25 tháng 6 2018
Thời gian Chiến sự Kết quả
1914

Ở phía Tây : ngay đêm 3.8 Đức tràn vào Bỉ, đánh sang Pháp.

Cùng lúc ở phía Đông; Nga tấn công Đông Phổ.

Đức chiếm được Bỉ, một phần nước Pháp uy hiếp thủ đô Pa-ri.

Cứu nguy cho Pa-ri.

1915 Đức, Áo - Hung dồn toàn lực tấn công Nga. Hai bên ở vào thế cầm cự trên một Mặt trận dài 1200 km.
1916 Đức chuyển mục tiêu về phía Tây tấn công pháo đài Véc-doong. Đức không hạ được Véc-đoong, 2 bên thiệt hại nặng.
9 tháng 2 2017

- Từ ngày 1-9-1939 đến ngày 22-6-1941: Đức hoàn toàn nắm quyền chủ động chiến lược, đánh chiếm mootjloatj các nước Tây Âu, kể cả Pháp.

- Từ ngày 22-6-1941 đến cuối năm 1942: Đức tấn công và dần dần tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô. Cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của nhân dân Liên Xô bắt đầu

13 tháng 12 2021

Tham khaot

 

* Giai đoạn thứ nhất: 1914 - 1916

Thời gian

Chiến sự

Kết quả

1914

- Ở phía Tây : ngay đêm 3/8 Đức tràn vào Bỉ, đánh sang Pháp.

- Cùng lúc ở phía Đông; Nga tấn công Đông Phổ.

- Đức chiếm được Bỉ, một phần nước Pháp uy hiếp thủ đô Pa-ri.

- Cứu nguy cho Pa-ri.

1915

Đức, Áo - Hung dồn toàn lực tấn công Nga.

Hai bên ở vào thế cầm cự trên một mặt trận dài 1200 km.

Năm 1916

Đức chuyển mục tiêu về phía Tây tấn công pháo đài Véc-đoong.

Đức không hạ được Véc-đoong, hai bên thiệt hại nặng.

Từ năm 1916

Chiến tranh chuyển sang giai đoạn cầm cự ở cả hai phe.

 

 

19 tháng 10 2017

vì giai đoạn 1 phê liên minh chủ động tuyên chiến với pháp có ưu thế hơn và đc đánh ở mặt trận phía tây leuleuleuleuleuleu đúng thì tick jum mih nha . chúc bạn học tốt

24 tháng 10 2017

Năm 1914

*Mặt trận phía Tây;

-Đức đánh Pháp uy hiếp Pari, chiếm Bỉ

* Mặt trận phía Đông:

-Nga tấn công Đức-> Pari được cứu thoát.

-1915-1916 Đứa, Áo -hung tấn công nga ở mặt trận phía Tây nhưng thất bại.

-1916 hai bên ở thế cầm cự.

Ưa thế thuộc về phe liên minh vì Đến tháng 10 năm 1914 (khi Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ) thì có thêm Đế quốc Ottoman và đến tháng 10 năm 1915 thì có thêm Bulgaria tham gia nên lúc này phe Liên minh chiếm ưu thế. Nhưng sau đó ý tuyên bố rút khỏi Khối Liên minh và Khối Hiệp ước có Mĩ tham gia vì thế ở giai đoạn hai của chiến tranh TG thứ nhất khối Hiệp ước chiếm ưu thế.

Cảm ôn câu hỏi của bn chúc bn học tốt :)

8 tháng 11 2021

mong mn giúp

23 tháng 8 2018

Đáp án: A

Giải thích: Mục…2 (phần II)….….Trang…34…..SGK Lịch sử 11 cơ bản

 

Cho các nhận định sau:   1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.   2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grat đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.   3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những...
Đọc tiếp

Cho các nhận định sau:

   1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.

   2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grat đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.

   3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.

   4. Giai đoạn đầu, Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, từ khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh có sự thay đổi: tính chất phi nghĩa thuộc về phe phát xít; tính chất chính nghĩa thuộc về các dân tộc đã kiên cường chống chủ nghĩa phát xít, bảo về hòa bình thế giới.

   Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?

A. 1 nhận định.

B. 2 nhận định.

C. 3 nhận định.

D. 4 nhận định.

1
11 tháng 10 2018

Đáp án D

Cho các nhận định sau:   1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.   2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grát đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.   3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những...
Đọc tiếp

Cho các nhận định sau:

   1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.

   2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grát đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.

   3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.

   4. Giai đoạn đầu, Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, từ khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh có sự thay đổi: tính chất phi nghĩa thuộc về phe phát xít; tính chất chính nghĩa thuộc về các dân tộc đã kiên cường chống chủ nghĩa phát xít, bảo về hòa bình thế giới.

   Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?

A. 1 nhận định.

B. 2 nhận định.

C. 3 nhận định.

D. 4 nhận định.

1
12 tháng 4 2018

Đáp án D