K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2021

b a c d b d d d c a

adolescence 

cognitive

concentrate

confident

tense

helpline

sites

frustrated

independent

10 tháng 10 2017

\(x^3-4x^2+4x-xy^2\)

\(=x\left(x^2-4x+4-y^2\right)\)

\(=x\left[\left(x^2-4x+4\right)-y^2\right]\)

\(=x\left[\left(x-2\right)^2-y^2\right]\)

\(=x\left(x-2-y\right)\left(x-2+y\right)\)

10 tháng 10 2017

x3 - 4x2 + 4x - xy2

= x ( x2 - 4x + 4 - y2 )

= x [ ( x2 - 4x + 22 ) - y2 ]

= x [ ( x - 2 )2 - y2 ]

= x ( x - 2 - y ) ( x - 2 + y )

15 tháng 1 2017

a) Ta có :

\(\left|\frac{3}{4}x-4\right|\ge0\)

\(\left|3x+5\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|\frac{3}{4}x-4\right|+\left|3x+5\right|\ge0\)

Mà : \(\left|\frac{3}{4}x-4\right|+\left|3x+5\right|=0\) (đề bài)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{3}{4}x-4=0\\3x+5=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{16}{3}\\x=-\frac{5}{3}\end{cases}}\)

Vì trong một phương trình không thể cùng có 2 giá trị 

=> Không có giá trị x thõa mãn đề bài 

7 tháng 11 2016

mk bt mỗi bài 130 mà bạn khoanh to nhất thôi nhưng giờ mk phải học thêm để mk giúp sau nhé bucminhok

7 tháng 11 2016

mấy bài này á hả

ui dùi

dễ như ăn cháo

7 tháng 5 2017

 DO x^4;3x^2 lớn hơn hoặc = 0( bn tự viết dấu) vs mọi x => x^4 + 3x^2 + 3 lớn hơn hoặc = 0 vs mọi x => P(x) = ... vô nghiệm

22 tháng 12 2017
Bài jjj hả bạn
16 tháng 10 2016

tham khảo ở đây Bài 1360. A=1/2+1/3+1/4+...+1/15+1/16.Chứng tỏ rằng A không phải làsố tự nhiên. - GIÁO DỤC TIỂU HỌC - Blog Nguyễn Xuân Trường

16 tháng 10 2016

Ta có: \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}=1\);                    (1)

\(\frac{1}{8}\times4< \frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}< \frac{1}{4}\times4\)

\(\frac{1}{2}< \frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}< 1\);                (2)

\(\frac{1}{16}\times8< \frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+....+\frac{1}{16}< \frac{1}{8}\times8\)

\(\frac{1}{2}< \frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+....\frac{1}{16}< 1\)       (3)

Từ vế (1), (2) và (3) ta có:

\(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}< A< 1+1+1\)

\(2< A< 3\)

Vậy A không phải là số tự nhiên.

 

5 tháng 10 2017

\(A=4+2^2+2^3+...+2^{100}\)                      

\(A-4=2^2+2^3+...+2^{100}\)

\(2.\left(A-4\right)=2^3+2^4+...+2^{101}\)

\(2.\left(A-4\right)-\left(A-4\right)=\left(2^3+2^4+...+2^{101}\right)-\left(2^2+2^3+...+2^{100}\right)\)

\(\Leftrightarrow A-4=2^{101}-2^2\)

\(A=2^{101}-2^2+4\)

\(A=2^{101}-2^2+2^2=2^{101}\)

Vậy A là lũy thừa của 2

1 tháng 7 2020

O t n y m x

a)Vi \(\widehat{xOy}\)va \(\widehat{yOt}\)la 2 goc ke bu nen =>

\(\widehat{xOy}\)\(\widehat{yOt}\)\(\widehat{xOt}\)

120+\(\widehat{yOt}\)=180

\(\widehat{yOt}\)=60

b)Vi Om la tia phan giac cua  Ox va Oy nen => \(\widehat{xOm}\)=\(\widehat{mOy}\)=\(\frac{\widehat{xOy}}{2}\)=\(\frac{120}{2}\)=60

Vi \(\widehat{xOm}\)<\(\widehat{xOt}\)(60<180)nen => Om nam giua Ox va Ot

=>\(\widehat{xOm}\)\(\widehat{mOt}\)=\(\widehat{xOt}\)

60+\(\widehat{mOt}\)=180

\(\widehat{mOt}\)= 120

c) Vi On la tia phan giac cua Oy va Ot nen =>\(\widehat{yOn}\)\(\widehat{nOt}\)=\(\frac{\widehat{yOt}}{2}\)=\(\frac{60}{2}\)=30

Vi Om nam giua Ox va Oy

      On nam giua Oy va Ot

      Oy nam giua Ox va Ot

=> Oy nam giua Om va On

=>\(\widehat{mOy}\)\(\widehat{yOn}\)=\(\widehat{mOn}\)

 60 +30 =\(\widehat{mOn}\)

\(\widehat{mOn}\)=90

BAI 2

=\(\frac{1}{2}\).\(\frac{2}{3}\)............\(\frac{19}{20}\)

=\(\frac{1.2.3.4........19}{2.3.4..........20}\)

=\(\frac{1}{20}\)