Giúp mình c,đ và bài 55
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
55.
\(3c^2\ge b^2+b^2+a^2\ge\dfrac{1}{3}\left(b+b+a\right)^2=\dfrac{1}{3}\left(2b+a\right)^2\)
\(\Rightarrow9c^2\ge\left(2b+a\right)^2\Rightarrow3c\ge2b+a\)
Do đó:
\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{2}{b}=\dfrac{1}{a}+\dfrac{4}{2b}\ge\dfrac{\left(1+2\right)^2}{a+2b}=\dfrac{9}{a+2b}\ge\dfrac{9}{3c}=\dfrac{3}{c}\) (đpcm)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c\)
56.
\(\dfrac{x^2\left(y+z\right)}{yz}\ge\dfrac{4x^2\left(y+z\right)}{\left(y+z\right)^2}=\dfrac{4x^2}{y+z}\)
Tương tự:
\(\dfrac{y^2\left(z+x\right)}{zx}\ge\dfrac{4y^2}{z+x}\) ; \(\dfrac{z^2\left(x+y\right)}{xy}\ge\dfrac{4z^2}{x+y}\)
Cộng vế với vế:
\(P\ge\dfrac{4x^2}{y+z}+\dfrac{4y^2}{z+x}+\dfrac{4z^2}{x+y}\ge\dfrac{4\left(x+y+z\right)^2}{2\left(x+y+z\right)}=2\left(x+y+z\right)=2\)
Vậy \(P_{min}=2\) khi \(x=y=z=\dfrac{1}{3}\)
5566 > 6655
mk gthik chắc bn k hiểu nên tốt nhất mk k gthik
58:
Xét ΔAHB vuông tại H có
sin B=AH/AB
=>AH/12=sin 40
=>\(AH=12\cdot sin40\simeq7,71\left(cm\right)\)
Xét ΔAHC vuông tại H có
tan C=AH/HC
=>\(HC=\dfrac{AH}{tanC}=\dfrac{7.71}{tan30}\simeq13,35\left(cm\right)\)
59:
góc BAC=180-34-40=180-74=106 độ
Xét ΔABC có
BC/sin A=AC/sin B=AB/sinC
=>15/sin106=AC/sin34=AB/sin40
=>\(AC\simeq8,73\left(cm\right);AB\simeq10,03\left(cm\right)\)
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot sinA=\dfrac{1}{2}\cdot8.73\cdot10.03\cdot sin106\)
=>\(S_{ABC}\simeq42,08\left(cm\right)\)
=>\(\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BC=42.08\)
=>\(AH\simeq42.08:7,5\simeq5,61\left(cm\right)\)
Bài 1 :
A=.........
A=\(11\left(\frac{5}{11\times16}+\frac{5}{16\times21}+...+\frac{5}{36\times41}\right)\)\(+1\frac{11}{41}\)
A=\(11\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}-\frac{1}{21}+\frac{1}{21}-..-\frac{1}{41}\right)\)\(+1\frac{11}{41}\)
A=\(11\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{41}\right)+1\frac{11}{41}\)
A=\(\frac{30}{41}+1\frac{11}{41}\)
A=2
Bài 2 :
Đầu con cá nặng là:
\(150+150\times\frac{1}{2}=225\left(g\right)\)
Thân con cá nặng là:
150+225=375 (g)
Vậy con cá nặng là :
150+225+375=750 (g)
Bài 1: \(A=\frac{55}{11\times16}+\frac{55}{16\times21}+...+\frac{55}{36\times41}+1\frac{11}{41}\)
\(A=\frac{55}{11\times16}+\frac{55}{16\times21}+...+\frac{55}{36\times41}+\frac{52}{41}\)
\(A=11\times\left(\frac{5}{11\times16}+...+\frac{5}{36\times41}\right)+\frac{52}{41}\)
\(A=11\times\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{16}+...+\frac{1}{36}-\frac{1}{41}\right)+\frac{52}{41}\)
\(A=11\times\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{41}\right)+\frac{52}{41}\)
\(A=11\times\left(\frac{41}{451}-\frac{11}{451}\right)+\frac{52}{41}\)
\(A=11\times\frac{30}{451}+\frac{52}{41}=\frac{30}{41}+\frac{52}{41}=\frac{82}{41}=2\)
Bài 2: Ta thấy: Đầu = Đuôi + \(\frac{1}{2}\)Thân
Thân = Đuôi + Đầu
=> Thân = Đuôi + (Đuôi + \(\frac{1}{2}\)Thân) = 2 x Đuôi + \(\frac{1}{2}\)Thân
=> \(\frac{1}{2}\)Thân = 2 x Đuôi = 2 x 150 = 300 (g)
Thân nặng số g là: 300 x 2 = 600 (g)
Đầu nặng số g là: 600 - 150 = 450 (g)
Cân nặng của con cá là: 600 + 450 + 150 = 1200 (g)
Đáp số: 1200 g
\(A=\dfrac{7^5}{7+7^2+7^3+7^4}=\dfrac{7^5}{\left(7+7^4\right)+\left(7^2+7^3\right)}=\dfrac{7^5}{7^5+7^5}=7^5\)
\(B=\dfrac{5^5}{5+5^2+5^3+5^4}=\dfrac{5^5}{\left(5+5^4\right)+\left(5^2+5^3\right)}=\dfrac{5^5}{5^5+5^5}=5^5\)
Vì 7 > 5 nên \(7^5>5^5\)
Vậy A > B
(Nhớ cho mik một tick nha cảm ơn bạn nhìu :3)
Dựa vào hình vẽ, ta có:
Góc đối diện cạnh BC là Â
Góc đối diện cạnh AC là B̂
Góc đối diện cạnh AB là Ĉ
Mà: Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn
Tam giác ABC có AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 5cm ⇒ AB < BC < CA ⇒ Ĉ < Â < B̂.
2)heo định lý tổng ba góc trong tam giác ABC, ta có:
Cạnh đối diện góc B là AC
Cạnh đối diện góc C là AB
Cạnh đối diện góc A là BC
Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.
Vì 450 < 550 < 800 hay B̂ < Ĉ < Â ⇒ AC < AB < BC.
Kiến thức áp dụng
+ Định lí 2: Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.
+ Định lý tổng ba góc trong tam giác: Trong một tam giác, tổng ba góc bằng 180º.
3 a) Trong tam giác ABC có góc A là góc tù nên cạnh đối diện với góc A là cạnh lớn nhất.
Cạnh đối diện với góc A là BC nên suy ra cạnh BC lớn nhất.
b) Tam giác ABC là tam giác tù vì có 1 góc A tù.
Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác ABC ta có
4) Trong một tam giác ta luôn có:
+ Góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn
⇒ góc đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhỏ nhất.
+ Góc nhỏ nhất luôn là góc nhọn.
(Giả sử tồn tại tam giác có góc nhỏ nhất không phải góc nhọn
⇒ Góc nhỏ nhất ≥ 90º ⇒ cả ba góc ≥ 90º ⇒ tổng ba góc trong tam giác ≥ 90º.3 = 270º.
5) + Trong ∆BCD có góc C tù (gt) nên góc C lớn nhất ⇒ BD lớn nhất (vì BD là cạnh đối diện với góc C) ⇒ BD > CD (1).
+ Áp dụng định lý góc ngoài trong tam giác BCD ta có :
nên góc ABD cũng là góc tù.
Trong ∆ABD có góc B tù (cmt) nên góc B lớn nhất ⇒ AD lớn nhất (vì AD là cạnh đối diện với góc B) ⇒ AD > BD
(2).
Từ (1) và (2) suy ra AD > BD > CD.
Vậy Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần nhất.
6)Vì D nằm giữa A và C (giả thiết)
⇒ AC = AD + DC = AD + BC (DC = BC theo đề bài)
⇒ AC > BC
Mà trong tam giác ABC :
Góc đối diện cạnh AC là góc B
Góc đối diện cạnh BC là góc A
Ta lại có: AC > BC (cmt)
⇒ B̂ > Â (theo định lí 1)
Hay  < B̂.
Vậy kết luận c) là đúng.
7)
a) Trên tia AC, ta có : AC > AB mà AB = AB’ ⇒ AC > AB’ ⇒ B’ nằm giữa A và C.
⇒ tia B’B nằm giữa hai tia BA và BC.
b) ∆ABB’ có AB = AB’ nên ∆ABB’ cân tại A.
c) Vì góc AB'B là góc ngoài tại B’ của ∆BB’C
c)gọi a, b là số hs lopwsA và 7B
theo dãy số bằng nhau ta có a/7=b/6
=>\(\frac{a-b}{7-6}\)=7/1
=> số hs lớp 7A =7.7=49 hs
só hs lớp 7B: 7.6=42 hs
d) tương tự như câu c
đáp án : học sinh khối 6,7,8,9 lần lượt là 120,160,180,240 học sinh