Cho bột sắt (dư) vào 10 (ml) dung dịch CuSO4 1M. Kết thúc phản ứng thu được chất rắn A và dung dịch B
a) Tính khối lượng đồng thu được sau phản ứng
b) Đem dung dịch B tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 1M. Tính thể tích dung dich NaOH đã dùng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{CuSO_4}=1.0,01=0,01(mol)\\ PTHH:Fe+CuSO_4\to FeSO_4+Cu\)
Do Cu ko td với HCl nên chất rắn sau phản ứng vẫn là Cu
\(n_{Cu}=n_{Fe}=0,01(mol)\\ \Rightarrow m_{Cu}=0,01.64=0,64(g)\\ b,PTHH:FeSO_4+2NaOH\to Fe(OH)_2\downarrow+Na_2SO_4\\ \Rightarrow n_{NaOH}=2n_{FeSO_4}=2n_{Fe}=0,02(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{NaOH}}=0,02.1=0,02(l)\)
Câu 2:
\(n_{HCl}=0,18.1=0,18\left(mol\right)\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{H_2\left(TT\right)}=\dfrac{1,512}{22,4}=0,0675\left(mol\right)\\ Vì:\dfrac{0,18}{6}>\dfrac{0,0675}{3}\Rightarrow Aldư\\ \Rightarrow n_{H_2\left(LT\right)}=\dfrac{0,18.3}{6}=0,09\left(mol\right)\\ H=\dfrac{0,0675}{0,09}.100\%=75\%\)
Câu 1:
a, \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Chất rắn còn lại sau pư là Cu.
Ta có: \(n_{CuSO_4}=0,01.1=0,01\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{FeSO_4}=n_{CuSO_4}=0,01\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,01.64=0,64\left(g\right)\)
b, Dung dịch B: FeSO4
PT: \(FeSO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+Fe\left(OH\right)_2\)
Theo PT: \(n_{NaOH}=2n_{FeSO_4}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{NaOH}=\dfrac{0,02}{1}=0,02\left(l\right)\)
(1)Fe + CuSO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + Cu
(2)Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
(3)FeSO4 + 2NaOH \(\rightarrow\) Fe(OH)2 + Na2SO4
a) rắn A có Fe dư và Cu
Cho vào HCl dư rắn ko phản ứng là Cu
Theo (1) : nCu = n\(Cu SO_4\) = 1.0,01 = 0,01 (mol)
\(\rightarrow\) mCu = 0,01 . 64 =0,64 (g)
b) Dd B là FeSO4
Theo (1) : n\(Fe SO_4\) = n\(Cu SO_4\) = 0,01 (mol)
Theo (3) nNaOH = 2n\(Fe SO_4\) = 2.0,01 = 0,02 (mol)
VNaOH = 0,02 : 1 = 0,02 (l)
Ciao_
Tính toán theo PTHH :
Mg + CuSO4 → Cu + MgSO4
Mg + FeSO4 → Fe + MgSO4
Ba(OH)2 + MgSO4 → BaSO4 + Mg(OH)2
Ba(OH)2 + FeSO4 → BaSO4 + Fe(OH)2
Mg(OH)2 → MgO + H2O
2 Fe(OH)2 + ½ O2 → Fe2O3 + 2 H2O
Giả sư dung dịch muối phản ứng hết
=> n Fe = n FeSO4 = 0,2 . 1= 0,2 mol => m Fe = 0,2 . 56 = 11,2 g
=> n Cu =n CuSO4 = 0,2 . 0,5 = 0,1 mol => m Cu = 0,1 . 64 = 6,4 g
=> m chất rắn = 11,2 + 6,4 = 17,6 g > 12 g > 6,4
=> kim loại Fe dư sau phản ứng Vì CuSO4 phản ứng trước sau đó mới đến FeSO4 phản ứng
CuSO4 đã hết và phản ứng với 1 phần FeSO4
12 g = m Cu + m Fe phản ứng = 6,4 g + m Fe phản ứng
=> m Fe = 5,6 g => n Fe = 0,1 mol => n FeSO4 dư = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol
Theo PTHH : n Mg = 0,1 + 0,1 = 0,2 mol ( bắng số mol CuSO4 và FeSO4 phản ứng )
Theo PTHH : n Mg = n MgSO4 = n Mg(OH)2 = n MgO = 0,2 mol
n FeSO4 dư = n Fe(OH)2 = n Fe2O3 . 2 = 0,1 mol
=> n Fe2O3 = 0,1 mol
=> m chất rắn = m Fe2O3 + m MgO = 0,1 . 160 + 0,2 . 40 = 24 g
Đáp án C
Trong 100ml dd X có 0,1 mol Ba2+, 0,15 mol .
Trong 200ml dung dịch X có 0,2 mol Cl-.
Do đó trong 50 ml dung dịch X có 0,05 mol Ba2+, 0,075 mol , 0,05 mol Cl- và x mol K+
Theo định luật bảo toàn điện tích được x = 0,025
Khi cô cạn xảy ra quá trình:
Trong 100ml dung dịch X có 0,1 mol Ba2+, 0,15 mol HCO3-
Trong 200ml dung dịch X có 0,2 mol Cl-
Do đó trong 50ml dung dịch X có 0,05 mol Ba2+, 0,075 mol HCO3- , 0,05 mol Cl- và x mol K+.
Theo định luật bảo toàn điện tích được x = 0,025.
Khi cô cạn xảy ra quá trình: 2HCO3- ⟶ CO32- + CO2 + H2O
Do đó: n C O 3 2 - = 0 , 0375
Vậy khối lượng chất rắn khan thu được là: m K + + m B a 2 + + m C O 3 2 - + m C l - = 11 , 85 ( g a m )
Đáp án C
Đáp án C
+ Lấy 100 ml dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH dư, kết thúc các phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa⇒ n BaCO3 = n Ba2+ 0,1 mol . Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 29,55 gam kết tủa
⇒ n BaCO3- = n HCO3- = 0,15 mol
⇒ Trong 100ml ddX có 0,1 mol Ba2+ , 0,15 mol HCO3- .
+ Cho 200 ml dung dịch X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3, kết thúc phản ứng thu được 28,7 gam kết tủa ⇒ Trong 200ml ddX có nCl- = n AgCl = 0,2 mol
⇒ Trong 50ml ddX có 0,05 mol Ba2+ ; 0,075 mol HCO3- , 0,05 mol Cl- ⇒ nK+ = 0,025
2HCO3- → CO32- + CO2 + H2O
0,075 → 0,0375 0,0375(mol)
Khi đun sôi đến cạn: mkhan = m HCO3- + m Ba2+ + m K+ + m Cl- - m CO2 – m H2O
= 0,05.137 + 0,075.61 + 0,05.35,5 + 0,025.39 – 0,0375.44 - 0,0375.18 = 11,85g
\(Mg>Fe\) => `Mg` phản ứng trước
\(Mg+Cu^{2+}\rightarrow Mg^{2+}+Cu^o\)
x----->x-------------------->x
\(Fe+Cu^{2+}\rightarrow Fe^{2+}+Cu^o\)
y----->y----------------->y
Giả sử nếu \(Cu^{2+}\) chuyển hết thành \(Cu^o\)
\(\Rightarrow n_{Cu^o}=n_{Cu^{2+}}=n_{kt}\)
Có \(n_{Cu^{2+}}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{kt}=\dfrac{15,6}{64}=0,24375\left(mol\right)>0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\)Giả sử sai, kim loại Fe trong hỗn hợp X còn dư
Theo đề có: \(m_{Fe.dư}=m_{kt}-m_{Cu}=15,6-0,2.64=2,8\left(g\right)\)
Ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}24x+56y=9,2-2,8=6,4\\x+y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,05\end{matrix}\right.\)
a. Trong X có:
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=24.0,15=3,6\left(g\right)\\m_{Fe}=56.0,05+2,8=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b
Y: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgSO_4}=x=0,15\left(mol\right)\\n_{FeSO_4}=y=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(MgSO_4+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
0,15--------------------->0,15
\(FeSO_4+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
0,05-------------------->0,05
\(m_{kt}=m_{Mg\left(OH\right)_2}+m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,15.58+0,05.90=13,2\left(g\right)\)
nCuSO4=0,01 mol
Fe+CuSO4=> FeSO4+Cu
0,01 mol =>0,01 mol
mCu=0,01.64=0,64gam
FeSO4+2NaOH=>Fe(OH)2 +Na2SO4
0,01 mol=>0,02 mol
Vdd NaOH=0,02/1=0,02 lit