K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2016

T  = 1s.

t = 11,25s = 11T + T/4

Trong thời gian 11 T vật đi được quãng đường là 11.4A = 44A.

Trong thời gian T/4 còn lại, véc tơ quay quay 1 góc 900 từ trạng thái tạo với Ox 1 góc 900 ban đầu, khi đó ứng với vật chuyển động từ VTCB đến biên, quãng đường thêm 1 đoạn 1A.

Vậy tổng quãng đường là: 44+1 = 45.A = 45. 5 = 225cm.

5 tháng 8 2016

Biểu diễn dao động bằng véc tơ quay, sau 2/3 s thì véc tơ quay đc góc là: \(\alpha=\omega.t=\dfrac{4\pi}{3}\) rad

Ta có: 

A -A M N

Ban đầu véc tơ quay xuất phát ở M, sau đó nó quay đến N.

Quãng đường vật đi là: \(\dfrac{A}{2}+2A=\dfrac{5A}{2}\)

Suy ra: \(\dfrac{5A}{2}=15\Rightarrow A=6(cm)\)

Tốc độ cực đại: \(v_{max}=\omega.A=2\pi.6=12\pi(cm/s)\)

23 tháng 12 2019

16 tháng 9 2017

Tại t = 0, vật đang ở vị trí biên âm.

Ta có S = 2,5A = 12,5 cm → vật mất khoảng thời gian

Đáp án D

15 tháng 4 2018

ü Đáp án D

+ Tại t = 0, vật đang ở vị trí biên âm.

Ta có S = 2,5A = 12,5 cm → vật mất khoảng thời gian  Δ t = T 2 + T 6 = 2 15   s

6 tháng 8 2019

30 tháng 7 2016

Đáp án D
Bạn dùng vòng tròn để giải :
- Lúc t = 0 vật qua vị trí 1,5 cm theo chiều +, góc hợp với OX là \(\frac{\pi}{3}\)

- khi t = 0,157 s = \(\frac{\pi}{20}\) thì trên vòng tròn nó sẽ quét được góc \(\frac{\pi}{2}\) vậy góc hợp với trục ox là \(\frac{\pi}{6}\) 

Vậy x = 1,5 \(\sqrt{3}\)

=> S = 1,5 + (3 - 1,5 \(\sqrt{3}\)) = 1,9

30 tháng 7 2016

\(T=\frac{2\pi}{\omega}=\frac{157}{250}s\)

\(\Delta t=\frac{157}{1000}=\frac{T}{4}=\frac{T}{12}+\frac{T}{6}\)

 Tại thời điểm t=0s vật ở vị trí \(x=\frac{A}{2}=1,5cm\) đi theo chiều âm của trục tọa độ.

Vậy quãng đường vật đi được là 

\(S=\frac{A}{2}+\frac{A\sqrt{3}}{2}=\frac{3+3\sqrt{3}}{2}=4,098\approx4,1\) cm

Vậy C đúng

10 tháng 1 2017

Đáp án C

Phương pháp: Quãng đường vật đi được trong 1T là 4A

Cách giải:

Ta có : T = 1s

Quãng đường đi được sau 2s = 2T là s = 2.4A = 40cm

31 tháng 7 2019

Chọn C.

19 tháng 5 2019

Chọn D

+ T = 2 π w = 2 π 2 π = 1 s

+ t = 0: x = 2cosπ = -2cm => chất điểm ở vị trí biên âm.

+ x = 3 cm = A 3 2

+ Sử vòng tròn: tmin = t-A→O + tO→ A 3 /2 = T 4 + T 6 = 5 T 12 = 5 12  s.