CO2 là gì? Ví dụ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang vật khác, từ vật này sang vật khác.
VD: Bỏ muỗng vào nước nóng.
- Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng dòng của chất lỏng hoặc chất khí. Do là hình thức truyền nhiệt của chất lỏng và khí.
VD: Đun nước nóng, khí lạnh từ tủ lạnh,...
Nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang phần khác của cùng một vật và từ vật này sang vật khác bằng hình thứ dẫn nhiệt
VD: Phơi đồng xu ngoài năng
Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hay chất khí, đó chính là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí
VD: Nấu nước dưới ngọn lửa
Đáp án
Vật dẫn điện là vật cho dòng điện đi qua. Ví dụ: kim loại, nước muối…
Vật cách điện là vật không cho dòng điện đi qua. Ví dụ: gỗ, nhựa, sứ…
Đáp án
– Vật dẫn điện là vật cho dòng điện đi qua. Ví dụ: kim loại, nước muối…
- Vật cách điện là vật không cho dòng điện đi qua. Ví dụ: gỗ, nhựa, sứ…
TK- Sự chuyển đổi hóa học là kết quả của một phản ứng hóa học, trong khi sự thay đổi vật lý là khi cấu trúc của vật chất thay đổi, nhưng không phải là bản dạng hóa học. Đốt, nấu, rỉ và thối rữa là những ví dụ về sự thay đổi hóa học.
Tham khảo:
- Sự biến đổi hoá học : sự biến đổi từ chất này sang chất khác được gọi là sự biến đổi hoá học (VD minh hoạ : Xi măng trộn cát với nước).
- Sự biến đổi lí học : sự biến đổi mà trong đó tính chất của các chất không thay đổi. ( VD minh hoạ : Xé giấy thành những mảnh vụn: Giấy bị xé vụn nhưng vẫn giữ nguyên tính chất của nó, không bị biến đổi thành chất khác.)
Trong toán học, đặc biệt là trong đại số và lý thuyết số, quan hệ đồng dư (gọi đơn giản là đồng dư) là một quan hệ tương đương trên tập hợp số nguyên.
Định nghĩa[sửa | sửa mã nguồn]
Cho số nguyên dương n, hai số nguyên a,b được gọi là đồng dư theo mô-đun n nếu chúng có cùng số dư khi chia cho n. Điều này tương đương với hiệu a-b chia hết cho n.
Ký hiệu:
{\displaystyle a\equiv b{\pmod {n}}\,}
Ví dụ:
{\displaystyle 11\equiv 5{\pmod {3}}\,}
Vì 11 và 5 khi chia cho 3 đều cho số dư là 2:
11: 3 = 3 (dư 2)
5: 3 = 1 (dư 2)
Tính chất[sửa | sửa mã nguồn]
Ngoài các tính chất của một quan hệ tương đương (phản xạ, đối xứng, bắc cầu), phép đồng dư còn có thêm các tính chất sau: Có thể cộng, trừ, nhân và nâng lên lũy thừa các đồng dư thức có cùng một mô-đun, cụ thể. Nếu ta có:
{\displaystyle a_{1}\equiv a_{2}{\pmod {n}}\,}
{\displaystyle b_{1}\equiv b_{2}{\pmod {n}}\,}
Thì ta có:
- {\displaystyle (a_{1}+b_{1})\equiv (a_{2}+b_{2}){\pmod {n}}\,}
- {\displaystyle (a_{1}-b_{1})\equiv (a_{2}-b_{2}){\pmod {n}}\,}
- {\displaystyle (a_{1}b_{1})\equiv (a_{2}b_{2}){\pmod {n}}.\,}
- {\displaystyle a_{1}^{k}\equiv a_{2}^{k}{\pmod {n}}\,}, với k nguyên dương.
Luật giản ước[sửa | sửa mã nguồn]
Nếu {\displaystyle (a_{1}*b)\equiv (a_{2}*b){\pmod {n}}\,} và (b,n)=1 (b,n nguyên tố cùng nhau) thì {\displaystyle a_{1}\equiv a_{2}{\pmod {n}}\,}
Nghịch đảo mô-đun[sửa | sửa mã nguồn]
Nếu số nguyên dương n và số nguyên a nguyên tố cùng nhau thì tồn tại duy nhất một số {\displaystyle x\in \{0,1,2,\cdots ,n-1\}} sao cho: {\displaystyle ax\equiv 1{\pmod {n}}\,}, số x này được gọi là nghịch đảo của a theo mô-đun n.
Hệ thặng dư đầy đủ[sửa | sửa mã nguồn]
Tập hợp {\displaystyle \{a_{1},a_{2},\cdots ,a_{n}\}} được gọi là một hệ thặng dư đầy đủ mô-đun n nếu với mọi số nguyên i, {\displaystyle 0\leq i\leq n-1}, tồn tại duy nhất chỉ số j sao cho {\displaystyle a_{j}\equiv i{\pmod {n}}\,}.
Tính chất[sửa
- Nếu {\displaystyle \{a_{1},a_{2},\cdots ,a_{n}\}} là một hệ thặng dư đầy đủ mô-đun n thì {\displaystyle \{a_{1}+a,a_{2}+a,\cdots ,a_{n}+a\}} là một hệ thặng dư đầy đủ mô-đun n với mọi số nguyên a.
- Nếu {\displaystyle \{a_{1},a_{2},\cdots ,a_{n}\}} là một hệ thặng dư đầy đủ mô-đun n thì {\displaystyle \{aa_{1},aa_{2},\cdots ,aa_{n}\}} là một hệ thặng dư đầy đủ mô-đun n với mọi số nguyên a nguyên tố cùng nhau với n.
Trong toán học, đặc biệt là trong đại số và lý thuyết số, quan hệ đồng dư (gọi đơn giản là đồng dư) là một quan hệ tương đương trên tập hợp số nguyên.
VD :
- , với k nguyên dương.
Nếu đem m thỏ vào n lồng với m>n thì ít nhất cũng có một lồng nhốt không ít hơn 2 thỏ. Tương tự, nếu đem m đồ vật vào n ô ngăn kéo, với m>n, thì ít nhất cũng phải có 1 ô ngăn kéo chứa không ít hơn 2 đồ vật
Phần chứng minh bài toán, các bạn chắc gần như ai cũng biết, mình chỉ xin nêu một vài bài toán vận dụng cơ bản.
1) Đặc điểm oxit: 2 nguyên tố (MxOy)
2) Oxit gồm 2 loại:
+ Oxit axit: chứa phi kim (hoặc một số kim loại có hóa trị cao ví dụ: Mn (VII), Cr (VII)…) và tương ứng với 1 axit.
VD: SO3 có axit tương ứng là H2SO4.
+ Oxit bazơ: chứa kim loại và tương ứng với 1 bazơ.
VD: K2O có bazơ tương ứng là KOH.
3) Tên gọi:
Cách gọi chung: Tên nguyên tố + oxit
+ Với kim loại nhiều hóa trị:
Tên oxit bazơ: Tên kim loại (kèm hóa trị) + oxit
+ Với phi kim nhiều hóa trị:
Tên oxit axit: Tên phi kim + oxit
(kèm tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) (kèm tiền tố chỉ số nguyên tử oxi)
Các tiền tố: 2 – đi; 3 – tri; 4 – têtra; 5 – penta.
Ví dụ
Phân loại các oxit sau và gọi tên các oxit đó.
SO2, K2O, MgO, P2O5, N2O5, Al2O3, Fe2O3, CO2.
Axit
1. Khái niệm
- VD: HCl, H2S, H2SO4 , HNO3, H2CO3, H3PO4.
- TPPT: Có 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit (- Cl, =S, =SO4, -NO3...)
- Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.
2. Công thức hoá học
- Gồm một hay nhiều nguyên tử hiđro và gốc axit.
Công thức chung: HnA.
Trong đó: - H: là nguyên tử hiđro.
- A: là gốc axit.
3. Phân loại
- 2 loại:
+ Axit không có oxi: HCl, H2S, HBr, HI, HF...
+ Axit có oxi: H2SO4, HNO3, H3PO4, H2CO3...
4. Tên gọi
a. Axit không có oxi
Tên axit : Axit + tên phi kim + hiđric.
VD : - HCl : Axit clohiđric.
- H2S : Axit sunfuhiđric.
A) Chất dẫn điện là những chất cho dòng điện đi qua ví dụ như là nhôm đồng sắt chất
cách điện là những chất không cho dòng điện đi qua như cao su nhựa gỗ khô sứ
B) Nguồn điện có khả năng cung cấp và duy trì dòng điện để các thiết bị điện hoạt động một cách bình thường
Mỗi nguồn điện đều có hai cực là cực âm (kí hiệu bằng dấu -) và cực dương (kí hiệu bằng dấu +).
vd: pin tròn, bình ac-quy, pin mặt trời,....
là một loại khí không màu, không mùi, không vị, không duy trì sự cháy, khi kết hợp với nước sẽ tạo thành acid carbonic(H2CO3).Đặc tính đặc biệt của carbon dioxide là tính trơ và độ hòa tan trong nước cao nên Khí CO2 là một khí hỗ trợ lý tưởng, đa dạng trong cuộc sống hằng ngày và trong công nghệ môi trường.
là một loại khí không màu, không mùi, không vị, không duy trì sự cháy, khi kết hợp với nước sẽ tạo thành acid carbonic(H2CO3).Đặc tính đặc biệt của carbon dioxide là tính trơ và độ hòa tan trong nước cao nên Khí CO2 là một khí hỗ trợ lý tưởng, đa dạng trong cuộc sống hằng ngày và trong công nghệ môi trường.
Ứng dụng:
– Khí CO2 làm lạnh thực phẩm: Được dùng giống như nito lỏng, phù hợp nhất cho các ứng dụng trộn lạnh sử dụng tuyết đá khô.
– Khí CO2 đóng gói thức uống
– Dầu phục hồi tăng cường: Độ hòa tan của Hydrocarbon lỏng được dùng để tăng sự lưu thông của dầu bằng cách giảm độ nhớt, tăng thể tích và kích thích sự lưu thông.
– Sơn carbon dioxide siêu hạn được sử dụng như một chất pha lỏng dùng trong sơn phun, làm giảm 80% dung môi hữu cơ.
– Chiết xuất thực phẩm: Supercritical carbon dioxide được sử dụng trong việc chiết suất màu và hương vị trong thực phẩm loại bỏ dầu và chất béo.
– Tách và chiết suất trong công nghiệp: Carbon dioxide siêu hạn được dùng trong các quy trình dược phẩm và hóa chất, hoặc là chất thay thế cho dung môi gốc Hydrocarbon trong việc tẩy nhờn kim loại.
– Tinh chế và nung chảy kim loại: Dùng trong việc đổ khuôn và đúc, tuyết Carbon dioxide được dùng để làm giảm sự hình thành Oxide sắt.
– Xử lý nước.
– Xử lý chất thải.
-Hỗ trợ sự sống: Kết hợp với Oxy và các khí khác để kích thích việc thở nhanh hơn và sâu hơn và trợ giúp xử lý các vấn đề liên quan đến hô hấp.