K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2016

A. lưu giữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền

Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực? (1)  Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể, sợi nhiễm sắc có đường kính 700 nm. (2)  Vùng đầu mút của nhiễm sắc thể có tác dụng bảo vệ các nhiễm sắc thể cũng như làm cho các nhiễm sắc thể không dính vào nhau. (3)  Thành phần chủ yếu của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân...
Đọc tiếp

Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực?

(1)  Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể, sợi nhiễm sắc có đường kính 700 nm.

(2)  Vùng đầu mút của nhiễm sắc thể có tác dụng bảo vệ các nhiễm sắc thể cũng như làm cho các nhiễm sắc thể không dính vào nhau.

(3)  Thành phần chủ yếu của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực gồm ADN mạch kép và prôtêin loại histôn. (4)  Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể, sợi cơ bản và sợi nhiễm sắc có đường kính lần lượt là 30 nm và 300 nm.

A.  1                                

B.2                                   

C.3.                                  

D.4.

1
26 tháng 6 2017

Đáp án B.

Các phát biểu đúng: (2), (3).

Sợi cơ bản: 11nm; sợi nhiễm sắc: 30nm.

4 tháng 9 2023

Chức năng của protein còn phụ thuộc vào các bậc cấu trúc của nó. protein có 4 bậc cấu trúc ở mỗi bậc quy định các chức năng sinh học khác nhau.

- Các liên kết yếu trong phân tử protein giúp duy trì hay phát triển cấu trúc của protein từ đó tác động đến chức năng sinh học của protein.

-Bậc cấu trúc đảm bảo protein có được chức năng sinh học là bậc 3 và bậc 4

-Sự liên quan của các liên kết yếu trong phân tử protein đến chức năng sinh học của nó: có vai trò quyết định đến chức năng sinh học bởi vì các bậc cấu trúc không gian được duy trì từ các liên kết yếu. Khi điều kiện môi trường như nhiệt độ,PH,áp suất bị thay đổi thì sẽ dẫn tới làm đứt gãy các liên kết yếu dẫn tới làm cho cấu trúc không gian ba chiều bị thay đổi và làm cho protein bị biến dạng

Câu 21: Hoạt động nào sau đây là yếu tố đảm bảo cho các phân tử ADN mới được tạo ra qua nhân đôi, có cấu trúc giống hệt với phân tử ADN ban đầu?   A. Sự tổng hợp liên tục xảy ra trên mạch khuôn của ADN có chiều 3’→ 5’.   B. Sự liên kết giữa các nuclêôtit của môi trường nội bào với các nuclêôtit của mạch khuôn theo đúng nguyên tắc bổ sung.   C. Hai mạch mới của phân tử...
Đọc tiếp

Câu 21: Hoạt động nào sau đây là yếu tố đảm bảo cho các phân tử ADN mới được tạo ra qua nhân đôi, có cấu trúc giống hệt với phân tử ADN ban đầu?

   A. Sự tổng hợp liên tục xảy ra trên mạch khuôn của ADN có chiều 3’→ 5’.

   B. Sự liên kết giữa các nuclêôtit của môi trường nội bào với các nuclêôtit của mạch khuôn theo đúng nguyên tắc bổ sung.

   C. Hai mạch mới của phân tử ADN được tổng hợp đồng thời và theo chiều ngược với nhau.

   D. Sự nối kết các đoạn mạch ngắn được tổng hợp từ mạch khuôn có chiều 5’→ 3’ do một loại enzim nối thực hiện.

Câu 22: Sinh vật nào sau đây là sinh vật sản xuất?

   A. Muỗi.                           B. Mèo rừng.                    C. Sâu ăn lá.                     D. Lúa.

 

 

Câu 25: Phát biểu nào sau đây sai?

   A. Thường biến chỉ là biến đổi ở kiểu hình không liên quan đến biến đổi trong kiểu gen.

   B. Mức phản ứng do kiểu gen quy định.

   C. Thường biến là những biến đổi đồng loạt, theo cùng hướng xác định tương ứng với điều kiện môi trường.

   D. Năng suất, sản lượng trứng, sữa ở động vật không phục thuộc vào điều kiện chăn nuôi.

Câu 26: Những tài nguyên nào sau đây là tài nguyên tái sinh?

   A. Địa nhiệt và khoáng sản.                                       B. Năng lượng sóng và năng lượng thủy triều.

   C. Đất, nước và rừng.                                                D. Năng lượng mặt trời và năng lượng gió.

Câu 27: Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 20. Tế bào sinh dưỡng của thể tam bội được tạo ra từ loài trên có bộ nhiễm sắc thể là bao nhiêu?

   A. 30.                                B. 21.                                C. 19.                               D. 60.

Câu 28: Một phân tử ADN ở vi khuẩn có 30% số nuclêôtit loại Adenin. Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêôtit loại Xitozin của phân tử này là bao nhiêu?                          

   A. 10%.                             B. 30%.                             C. 40%.                             D. 20%.

Câu 29: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về ưu thế lai?

   A. Ưu thể lai biểu hiện ở F1 sau đó tăng dần qua các thể hệ tiếp theo.

   B. Ưu thế lai luôn biểu hiện ở con lai của phép lai giữa 2 dòng thuần chủng.

   C. Ưu thế lai có thể biểu hiện khác nhau ở phép lai thuận và phép lai nghịch.

   D. Các con lai F1 có ưu thế lai cao nên thường được sử dụng để làm giống sinh sản.

Câu 30: Để tăng năng suất cây trồng người ta có thể tạo ra các giống mới bằng phương pháp gây đột biến. Loài cây nào dưới đây là thích hợp nhất cho việc tạo giống tam bội có năng suất cao?

   A. Cây ngô.                                                                B. Cây củ cải đường.

   C. Cây đậu Hà Lan.                                                   D. Cây cà chua.

Câu 31: Nguyên nhân chính dẫn tới mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể là gì?

   A. Nhiệt độ tăng giảm thất thường.                           B. Mật độ các cá thể trong quần thể tăng.

   C. Nguồn thức ăn, nơi ở khan hiếm.                          D. Số lượng cá thể cái quá nhiều.

Câu 32: Biết không xảy ra đột biến, alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, ở đời con của phép lai nào sau đây thu được thế hệ F1 có tỉ lệ kiểu gen chiếm 25%?

   A. `              B. `              C. `               D. `

Câu 33: Một loài thực vật có 3 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb, Dd. Cơ thể có kiểu gen nào sau đây là thể đa bội?

   A. AaaBbbDDd.              B. AaBbd.                        C. AaBbDdd.                   D. AaBBbDd.

Câu 34: Khi Menđen cho cây đậu hạt vàng, vỏ trơn tự thụ phấn thu được F1 phân li theo tỉ lệ: 9 vàng, trơn : 3 vàng, nhăn : 3 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn. Nếu chọn ngẫu nhiên các cây vàng, nhăn ở F1 đem giao phấn với nhau. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ cây xanh, nhăn ở thế hệ sau là bao nhiêu?

   A. 1/3.                               B. 1/2.                               C. 1/9.                               D. 1/4.

Câu 35: Biểu thức nào sau đây đúng với nguyên tắc bổ sung?

   A. (A + T)/(G + X) = 1.                                              B. A - G = T + X.

   C. (A + G)/( T + X) = 1.                                             D. A + G = U + X.

2

Bn tách 3-4 câu để dễ lm hơn nhé , chứ thế này thì khó lm lắm .

31 tháng 5 2021

21.B

22.D

25.D

26.C

27.A

28.D

29.C

30.B

31.B

33.A

34.C

Quan sát hình ảnh dưới đây: Có bao nhiêu nhận xét về hình ảnh bên là đúng: (1) Cấu trúc (1) có chứa 8 phân tử protein histon và được gọi là nuclêôxôm (2) Chuỗi các cấu trúc (1) nối tiếp với nhau được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 11 nm (3) Cấu trúc (2) được gọi là sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn) với đường kính 300 nm (4) Cấu trúc (3) là mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm...
Đọc tiếp

Quan sát hình ảnh dưới đây:

Có bao nhiêu nhận xét về hình ảnh bên là đúng:

(1) Cấu trúc (1) có chứa 8 phân tử protein histon và được gọi là nuclêôxôm

(2) Chuỗi các cấu trúc (1) nối tiếp với nhau được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 11 nm

(3) Cấu trúc (2) được gọi là sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn) với đường kính 300 nm

(4) Cấu trúc (3) là mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể và có đường kính 700 nm

(5) Cấu trúc (4) chỉ xuất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực vào kỳ giữa của quá trình nguyên phân

(6) Khi ở dạng cấu trúc (4), mỗi nhiễm sắc thể chỉ chứa một phân tử ADN mạch thẳng, kép

(7) Mỗi nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực đều có chứa tâm động, là vị trí liên kết của mỗi nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào

A. 5

B. 6

C. 2

D. 4

1
1 tháng 7 2019

Chọn đáp án C.

(1) đúng. Cấu trúc (1) được gọi là nuclêôxôm, có chứa 8 phân tử protein histon được quấn quanh bởi 1 đoạn ADN với khoảng 146 cặp nuclêôtit.

(2) sai. Chuỗi các nuclêôxôm nối tiếp với nhau được gọi là sợi cơ bản với đường kính 11 nm.

(3) sai. Cấu trúc (2) được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 30 nm.

(4) sai. Cấu trúc (3) là sợi siêu xoắn, còn gọi là vùng xếp cuộn chỉ là mức xoắn 3 của nhiễm sắc thể với đường kính tương ứng là 300nm. Mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể là crômatit với đường kính 700 nm.

(5) sai. Nhiễm sắc thể kép với 2 crômatit (cấu trúc (4)) chỉ xuất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực vào kỳ giữa nhưng có thể xuất hiện trong quá trình nguyên phân hoặc giảm phân 1.

(6) sai. Khi ở dạng cấu trúc (4), mỗi nhiễm sắc thể chứa hai phân tử ADN mạch thẳng, kép nằm trên 2 crômatit.

(7) đúng. Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.

Quan sát hình ảnh dưới đây: Có bao nhiêu nhận xét về hình ảnh bên là đúng:   (1) Cấu trúc (1) có chứa 8 phân tử protein histon và được gọi là nuclêôxôm   (2) Chuỗi các cấu trúc (1) nối tiếp với nhau được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 11 nm   (3) Cấu trúc (2) được gọi là sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn) với đường kính 300 nm   (4) Cấu trúc (3) là mức cuộn xoắn cao nhất của...
Đọc tiếp

Quan sát hình ảnh dưới đây:

Có bao nhiêu nhận xét về hình ảnh bên là đúng:

  (1) Cấu trúc (1) có chứa 8 phân tử protein histon và được gọi là nuclêôxôm

  (2) Chuỗi các cấu trúc (1) nối tiếp với nhau được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 11 nm

  (3) Cấu trúc (2) được gọi là sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn) với đường kính 300 nm

  (4) Cấu trúc (3) là mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể và có đường kính 700 nm

  (5) Cấu trúc (4) chỉ xuất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực vào kỳ giữa của quá trình nguyên phân

  (6) Khi ở dạng cấu trúc (4), mỗi nhiễm sắc thể chỉ chứa một phân tử ADN mạch thẳng, kép

(7) Mỗi nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực đều có chứa tâm động, là vị trí liên kết của mỗi nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào

A. 5

B. 6

C. 2

D. 4

1
18 tháng 4 2017

Chọn đáp án C.

(1) đúng. Cấu trúc (1) được gọi là nuclêôxôm, có chứa 8 phân tử protein histon được quấn quanh bởi 1 đoạn ADN với khoảng 146 cặp nuclêôtit.

(2) sai. Chuỗi các nuclêôxôm nối tiếp với nhau được gọi là sợi cơ bản với đường kính 11 nm.

(3) sai. Cấu trúc (2) được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 30 nm.

(4) sai. Cấu trúc (3) là sợi siêu xoắn, còn gọi là vùng xếp cuộn chỉ là mức xoắn 3 của nhiễm sắc thể với đường kính tương ứng là 300nm. Mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể là crômatit với đường kính 700 nm.

(5) sai. Nhiễm sắc thể kép với 2 crômatit (cấu trúc (4)) chỉ xuất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực vào kỳ giữa nhưng có thể xuất hiện trong quá trình nguyên phân hoặc giảm phân 1.

(6) sai. Khi ở dạng cấu trúc (4), mỗi nhiễm sắc thể chứa hai phân tử ADN mạch thẳng, kép nằm trên 2 crômatit.

(7) đúng. Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.

4 tháng 4 2018

Đáp án: A

10 tháng 11 2021

  Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì giữa của nguyên phân. Ở kì này NST gồm hai nhiễm sắc tử chị em (crômatit) gắn với nhau tâm động (eo thứ nhất) chia nó thành hai cánh. Tâm động là điểm đính NST vào sợi tơ vô sắc trong thoi phân bào. Ở kì giữa chiều dài của NST đã co ngắn cực đại và có chiều dài từ 0,5 đến 50 μm, đường kính từ 0,2 đên 2 μm, có dạng đặc trưng như hình hạt, hình que hoặc hình chữ V

4 tháng 6 2018

Đáp án B

Hệ quả của đột biến đảo đoạn: 1, 4, 5.

Làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên NST.

- Do thay đổi vị trí gen trên NST nên sự hoạt động của gen có thể bị thay đổi làm cho một gen nào đó vốn đang hoạt động nay chuyển đến vị trí mới có thể không hoạt động hoặc tăng giảm mức độ hoạt động.

- Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến.

19 tháng 2 2017

Chọn đáp án C.

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III

  þ I đúng vì đột biến cấu trúc sẽ làm thay đổi cấu trúc của NST, do đó sẽ làm thay đổi số lượng gen, thay đổi vị trí sắp xếp của các gen cho nên sẽ làm mất cân bằng gen trong tế bào.

  ý II sai vì đột biến đảo đoạn, chuyển đoạn trên 1 NST không làm thay đổi số lượng gen.

  þ III đúng vì đột biến đảo đoạn không làm thay đổi hàm lượng ADN.

          ý IV sai vì đột biến chuyển đoạn trên 1 NST không làm thay đổi độ dài của ADN.