Tài nguyên không tái sinh và tái sinh khác nhau như thể nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tài nguyên không tái sinh | Tài nguyên tái sinh |
---|---|
Là nguồn tài nguyên sau khi khai thác và sử dụng bị cạn kiệt dần, không có khả năng phục hồi. | Là nguồn tài nguyên sau khi khai thác và sử dụng hợp lí có thể phục hồi. |
Gồm khí đốt thiên nhiên, than đá, dầu lửa. | Gồm nguồn tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên biển, tài nguyên sinh vật. |
- Tài nguyên không tái sinh là nguồn tài nguyên sau khi khai thác và sử dụng bị cạn kiệt dần, như tài nguyên khoáng sản.
- Tài nguyên tái sinh là nguồn tài nguyên sau khi sử dụng có thể tái sinh và ngày càng phong phú hơn nếu dược quản lí tốt, như tài nguyên đất, nước, sinh vật. biển và tài nguyên nông nghiệp.
- Tài nguyên không tái sinh là nguồn tài nguyên sau khi khai thác và sử dụng bị cạn kiệt dần, như tài nguyên khoáng sản.
- Tài nguyên tái sinh là nguồn tài nguyên sau khi sử dụng có thể tái sinh và ngày càng phong phú hơn nếu dược quản lí tốt, như tài nguyên đất, nước, sinh vật. biển và tài nguyên nông nghiệp.
Tài nguyên không tái sinh: à dạng tài nguyên sau một thời gian khai thác và sử dụng sẽ bị cạn kiệt. VD : dầu mỏ, than đá,..
Năng lượng vĩnh cửu là những nguồn năng lượng sạch, khi sử dụng không gây ô nhiễm môi trường. VD; Mặt trời, gió,...
Sinh quyển: Là một phần của Trái Đất và cả khí quyển của nó, nơi có sinh vật sinh sống, bao phủ bề mặt Trái Đất gồm thạch quyển sâu vài chục mét; thủy quyển sâu 10-11km; khí quyển từ mặt đất cao đến 6-7km.
Tài nguyên không tái sinh: Gồm các khoáng sản là nguyên liệu tự nhiên, nguồn gốc hữu cơ hoặc vô cơ phần lớn nằm trong đất.
+ Khoáng sản nhiên liệu: Gồm than đá, dầu mỏ, khí đốt, năng lượng, ánh sáng, gió, sóng biển, thủy triều.
+ Khoáng sản nguyên liệu: Gồm vàng, đồng, thiếc, nhôm, chì...
Tài nguyên tái sinh: Bao gồm các tài nguyên rừng và lâm nghiệp, đất và nông nghiệp; sông, biển, ao hồ và ngư nghiệp.
Ảnh hưởng của con người
+ Con người khai thác tài nguyên làm cải biến thiên nhiên, biến đổi môi trường gồm các hoạt động có ý thức như khai thác than đá, đào kênh, phá núi, ngăn sông, thủy điện, hồ chứa nước nhân tạo, nhà máy, khai thác rừng... hoạt động vô ý thức như khai thác tài nguyên bừa bãi, đốt phá rừng...
+ Vấn đề tăng dân số chiếm diện tích xây dựng, rừng bị tàn phá khốc liệt, nhiều hệ sinh thái quý giá bị suy thoái, khí hậu thay đổi theo chiều hướng xấu đi rõ rệt.
\(1\). Tài nguyên không tái sinh bao gồm
- Khoáng sản nhiên liệu (than đá, dầu mỏ, khí đốt, nguồn năng lượng ánh sáng mới trời, gió, sóng biển, thủy triều...)
- Khoáng sản nguyên liệu: các mỏ kim loại quý hiếm: vàng, bạc, đồng, chì... Những tài nguyên này được sử dụng dần và hết dần.
\(2\). Tài nguyên tái sinh bao gồm
- Rừng và lâm nghiệp: cung cấp gỗ, điều hòa nước, độ ẩm, tránh các nguy cơ lụt bão.
- Đất nông nghiệp: bao gồm đất sản xuất lương thực, thực phẩm, xây dựng các khu công nghiệp, các khu chế xuất.
- Tài nguyên thủy sản: cung cấp các tài nguyên biển và tài nguyên nước ngọt với trữ lượng rất lớn.
Tài nguyên thiên nhiên được chia thành hai loại: tài nguyên tái sinh và tài nguyên không tái sinh.
- Tài nguyên tái sinh (nước ngọt, đất, sinh vật v.v...) là tài nguyên có thể tự duy trì hoặc tự bổ sung hoặc tự khôi phục lại một cách liên tục khi được quản lý một cách hợp lý. Tuy nhiên, nếu sử dụng không hợp lý, tài nguyên tái sinh có thể bị suy thoái không thể tái tạo được. Ví dụ: tài nguyên nước có thể bị ô nhiễm, tài nguyên đất có thể bị mặn hoá, bạc màu, xói mòn v.v... . Cùng với nguồn tài nguyên đất và nước, Thực vật và Ðộng vật cũng là loại tài nguyên có khả năng tái sinh và có vai trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của con người như cung cấp nguồn nguyên liệu, nhiên liệu, các hợp chất hóa học, lương thực và thực phẩm, bảo vệ sự trong lành của không khí, chống lại sự xói mòn đất đồng thời đáp ứng được nhiều nhu cầu khác nữa. Do thế việc “trồng cây gây rừng”, “bảo vệ rừng” là cần thiết.
- Tài nguyên không tái sinh: là loại tài nguyên tồn tại hữu hạn, không tự khôi phục lại được, sẽ mất đi hoặc biến đổi sau quá trình sử dụng. Ví dụ như tài nguyên khoáng sản (than đá, dầu khí, các loại quặng … ở các vùng mỏ có thể cạn kiệt sau khai thác. Tài nguyên gen di truyền có thể mất đi cùng với sự tiêu diệt của các loài sinh vật quý hiếm.
- Tài nguyên không tái sinh: dầu lửa, than đá, vàng, đá vôi,…
- Tài nguyên rừng là dạng tài nguyên tài sinh. Vì có thể phục hồi bằng cách trồng cây gây rừng.
- Tài nguyên không tái sinh là nguồn tài nguyên sau khi khai thác và sử dụng bị cạn kiệt dần, như tài nguyên khoáng sản.
- Tài nguyên tái sinh là nguồn tài nguyên sau khi sử dụng có thể tái sinh và ngày càng phong phú hơn nếu dược quản lí tốt, như tài nguyên đất, nước, sinh vật. biển và tài nguyên nông nghiệp.