Người ta lăn 1 cái thùng theo một tấm ván nghiêng lên ôtô. Sàn xe ôtô cao 1,2m, ván dài 3m. Thùng có khối lượng 100Kg và lực đẩy thùng là 420N.
a/ Tình lực ma sát giữa tấm ván và thùng.
b/ Tình hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(m=100kg\Rightarrow P=10m=1000N\)
Công có ích thực hiện được:
\(A_i=P.h=1000.1,5=1500J\)
Công toàn phần khi kéo vật:
\(A_{tp}=F.s=500.4,5=2250J\)
Công của lực ma sát:
\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=2250-1500=750J\)
Độ lớn của lực ma sát:
\(A_{ms}=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{750}{4,5}\approx166,7N\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}100\%=\dfrac{1500}{2250}.100\%\approx66,7\%\)
mình nghỉ lực kéo là 500N chứ không phải 5000N đâu bạn nhé
Bài 5.
Công có ích:
\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot100\cdot1,2=1200J\)
Công toàn phần:
\(A_{tp}=F\cdot s=420\cdot3=1260J\)
Công ma sát:
\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=1260-1200=60J\)
Lực ma sát:
\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{60}{3}=20N\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{1200}{1260}\cdot100\%=95,24\%\)
Bài 6.
\(v=36\)km/h=10m/s
Công suất thực hiện:
\(P=F\cdot v=5000\cdot10=50000W\)
\(t=5'=300s\)
Công vật thực hiện:
\(A=P\cdot t=50000\cdot300=15000000J\)
Trọng lượng của thùng hàng là:
\(P = 10. m = 10.50 = 500 ( N )\)
Công có ích để nâng thùng hàng lên:
\(A i = P . h = 500.3 = 1500 ( J )\)
Công toàn phần để đưa thùng hàng lên sàn xe bằng mặt phẳng nghiêng là:
\(A t p = F . s = 420.3 = 1260 ( J )\)
Công do lực ma sát sinh ra là:
\(A m s = A t p − A i = 1260 − 1200 = 60 ( J )\)
Độ lớn của lực ma sát là:
\(A m s = F m s . s ⇒ F m s = \frac{A m s}{ s} = \frac{60} {3} = 20 ( N )\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là
:\(H = \frac{A i} {A t} p .100 % = \frac{1200} {1260} \times100 % ≈ 95 , 2 %\)
P=10m=400N
Công có ích của trọng lực là:
Ai=P.h=400.1.2=480(J)
Người đó phải dùng một lực là:
F=\(\dfrac{A_i}{l}\)=\(\dfrac{480}{5}\)=96(N)
Công có ích:
\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot60\cdot0,8=480J\)
Công toàn phần:
\(A_{tp}=F\cdot s=300\cdot2,5=750J\)
Công thắng lực ma sát:
\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=750-480=270J\)
Lực ma sát:
\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{270}{2,5}=108N\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{480}{750}\cdot100\%=64\%\)
Đổi 30kg = 300N
Công thực hiện của người đó là :
\(A=P.h=300.1,5=450\left(J\right)\)
Lực tác dụng của người đó là :
\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{450}{5}=90\left(N\right)\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là :
\(H=\dfrac{90.5}{\left(90+10\right).5}.100\%=90\%\)
a) Công thực hiện của người đó :
\(A=P.h=30.10.1,5=450\left(J\right)\)
b) Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng :
\(H=\dfrac{A}{A'}.100\%=\dfrac{450}{10.5+450}.100\%=90\%\)
Tóm tắt
m = 50kg
S = 6m
h = 1,5m
Fma sát = 20N
a) A= ?
F = ?
b) H = ?
Chúc bạn học tốt
Đổi : \(30kg=300N\)
\(A=P.h=300.1,5=450(J)\)
Lực tác dụng : \(F = \dfrac{A}{s}=\dfrac{450}{5}=90N\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng :
\(H= \dfrac{A}{A+A_{ms}}. 100\)\(\%\)\(=\dfrac{F.s}{F+F_{ms}.s}. 100\)\(\%\)\(=\dfrac{90.5}{(90+10).5}. 100\)\(\%\)\(=90%\)\(\%\)
Công để đưa vật lên xe là: A = p.h = 100.10.1,2 = 1200J
Nếu không có ma sát lực kéo vật là:
Khi có thêm ma sát lực kéo vật là: F = 480 + 80 = 560N
\(m=100kg\Rightarrow P=10m=1000N\)
a) Công có ích thực hiện được:
\(A_i=P.h=1000.1,2=1200J\)
b) Công toàn phần thực hiện được:
\(A_{tp}=F.s=420.3=1260J\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1200}{1260}.100\%\approx95,2\%\)
- Nếu không có ma sát thì lực đẩy thùng là:
\(F'=\frac{P.h}{l}=400N\)
- Thực tế phải đẩy thùng với 1 lực 420N vậy lực ma sát giữa ván và thùng:
Fms = F - F' = 20(N)
- Công có ích để đưa vật lên:
Ai = P . h = 1200(J)
- Công toàn phần để đưa vật lên:
A = F. S = 1260 (J)
- Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\frac{A_1}{A}.100\%=95\%\)
lớp 6 mà học đến bài này rồi hả , sao giống của lớp 8 quá