K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2016

Nối A với O. 

Ta có:  SABN = 1/3 SBNC  nên đường cao kẻ từ A và C xuống NB có tỉ lệ 1/3

Suy ra  SABO = 1/3 SBOC (chung đáy OB)

Tương tự:

SAMC = 1/2SBMC nên dường cao kẻ từ A và B xuống MC có tỉ lệ 1/2

Suy ra      SAOC = 1/2 SBOC (chung đáy OC)

Từ đó ta có:  SAOC + SAOB = (1/3+1/2)SBOC = 5/6 SBOC

SAOC + SAOB  có 5 phần thì SBOC có 6 phần và SABC có (5+6) 11 phần

Vậy:     AOCB = 6/11 SABC

 
24 tháng 5 2016

mình nghĩ tam giác IMB và INC bằng nhau

 

3 tháng 3 2023

loading...  cái này là hình vẽ nhé!

a, Tam giác AIB và tam giác ABC có chung chiều cao hạ từ B xuống AC, đáy AN = 1/3 đáy AC. 

=> SAIB = 1/3 x S ABC. 

Tam giác AIC và ABC có chiều cao hạ từ C xuống ABC, đáy AM = 1/3 đáy ABC. 

=> SAIC = 1/3 x SABC. 

=> SAIB = SAIC (  Vì cùng bằng = 1/3 SABC) 

câu b thì bạn chưa nói rõ nên mình đưa bạn bản mẫu là tứ giác và 90cm2 nhé! 

loading...  Ta có :

SAMI = 1/2 SƠMI ( vì đáy ÂM = 1/2 đáy BM) 

loading...  bạn thông cảm vì máy chụp hơi kém nhé! 

7 tháng 8 2023

Vì AN = NC nên NC = 1/2 AC

Vì AM = MB nên MB = 1/2 AB

S BNC = 1/2 S ABC ( Vì có chung h B ->AC và NC = 1/2 AC)

S BMC = 1/2 S ABC ( Vì có chung h C ->AB và MC = 1/2 AB)

=> S BMC = S BNC

Mà 2 tam giác này đều chứa chung S BIC nên S NIC = S BIM

                                           Đ/s: S NIC = S BIM

6 tháng 1 2016

= nhau pạn ơi hay em gì đó

6 tháng 1 2016

bằng nhau

tick mình nhé!

đề này đúng ra nó phải cho thêm dữ kiện về AB,AC chứ bạn

12 tháng 4 2019

xét tam giác CMB và tam giác CAB có : 

+ chung chiều cao hạ từ đỉnh C .

+ đáy BM = 1/3 đáy BA . 

=> S tam giác CMB = 1/3 S tam giác CAB .                            1

xét tam giác BNC và tam giác BAC có : 

+ chung chiều cao hạ từ đỉnh B .

+ đáy NC = 1/3 đáy AC ( vì CN=1/3 AC ) 

=> S tam giác BNC = 1/3 S tam giác BAC.                              2 

TỪ 1 VÀ 2 => S TAM GIÁC CMB = S TAM GIÁC BNC .

TA THẤY S TAM GIÁC CMB VÀ S TAM GIÁC BNC ĐỀU CÓ CHUNG S TAM GIÁC BOC => PHẦN CÒN LÀI CỦA 2 HÌNH TAM GIÁC = NHAU.

=> OMB = ONC

12 tháng 4 2019

LÀM ĐÚNG RỒI ĐẤY . K ĐI 

8 tháng 6 2015

A B C M N O

21 tháng 2 2017

BM = 1/3 AB; CN = 1/3 AC nên MN//BC, MNCB là hình thang

S(MBC) = S(NBC) vì có chung đáy BC và chung đường cao tương ứng với BC (cũng là đường cao hình thang MNCB)

S(MBC) = S(OMB) + S(OBC)

S(NBC) = S(ONC) + S(OBC)

Nên S(OMB) = S(ONC)