K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2016

Câu hỏi này chương trình lớp mấy vậy bạn?

7 tháng 3 2019

30 tháng 3 2023

phương thẳng đứng vận tốc là 2.250-250.cos(60)=375

 

27 tháng 11 2018

Khi đạn nổ bỏ qua sức cản của không khí nên được coi như là một hệ kín.

Theo định luật bảo toàn động lượng:  p → = p → 1 + p → 2

+ Với  p = m v = 2.250 = 500 k g . m / s p 1 = m 1 v 1 = 1.500 = 500 k g . m / s p 2 = m 2 v 2 = v 2 k g . m / s

+ Vì v → 1 ⊥ v → 2 ⇒ p → 1 ⊥ p →  theo pitago

⇒ p 2 2 = p 1 2 + p 2 ⇒ p 2 = p 1 2 + p 2 = 500 2 + 500 2 = 500 2   k g m / s

+ Mà  sin α = p 1 p 2 = 500 500 2 = 2 2 ⇒ α = 45 0

Vậy mảnh hai chuyển động theo phương hợp với phương thẳng đứng một góc  45 ° với vận tốc 500 2 m / s (m/s)

Chọn đáp án A

4 tháng 10 2019

Khi đạn nổ bỏ qua sức cản của không khí nên được coi như là một hệ kín.

Theo định luật bảo toàn động lượng  p → = p → 1 + p → 2

Với  p = m v = 2.250 = 500 ( k g m / s ) p 1 = m 1 v 1 = 1.500 = 500 ( k g m / s ) p 2 = m 2 v 2 = v 2 ( k g m / s )

  v → 1 ⊥ v → ⇒ p → 1 ⊥ p →   t h e o   p i t a g o   ⇒ p 2 2 = p 1 2 + P 2 ⇒ p 2 = p 1 2 + p 2 = 500 2 + 500 2 = 500 2 ( k g m / s )

⇒ v 2 = p 2 = 500 2 ( m / s ) M à   sin α = p 1 p 2 = 500 500 2 = 2 2 ⇒ α = 45 0

Vậy mảnh hai chuyển động theo phương hợp với phương thẳng đứng một góc  45 0  với vận tốc  500 2 ( m / s )

 

10 tháng 11 2018

Khi đạn nổ lực tác dụng của không khí rất nhỏ so với nội lực nên được coi như là một hệ kín

Theo định luật bảo toàn động lượng:  p → = p → 1 + p → 2

+ Với

p = m v = 5 + 15 .300 = 6000 k g . m / s p 1 = m 1 v 1 = 15.400 3 = 6000 3 k g . m / s p 2 = m 2 v 2 = 5. v 2 k g . m / s

+ Vì v → 1 ⊥ v → ⇒ p → 1 ⊥ p →  theo Pitago   p 2 2 = p 1 2 + p 2 ⇒ p 2 = p 1 2 + p 2

⇒ p 2 = 6000 3 2 + 6000 2 = 12000 k g . m / s ⇒ v 2 = p 2 5 = 12000 5 = 2400 m / s

sin α = p 1 p 2 = 6000 3 12000 = 1 2 ⇒ α = 30 0

Chọn đáp án B

21 tháng 11 2017

Khi đạn nổ lực tác dụng của không khí rất nhỏ so với nội lực nên được coi như là một hệ kín

Theo định luật bảo toàn động lượng  p → = p → 1 + p → 2

Với  p = m v = ( 5 + 15 ) .300 = 6000 ( k g m / s ) p 1 = m 1 v 1 = 15.400 3 = 6000 3 ( k g m / s ) p 2 = m 2 v 2 = 5. v 2 ( k g m / s )

Vì  v → 1 ⊥ v → ⇒ p → 1 ⊥ p → theo pitago 

p 2 2 = p 1 2 + P 2 ⇒ p 2 = p 1 2 + p 2 ⇒ p 2 = ( 6000 3 ) 2 + ( 6000 ) 2 = 12000 ( k g m / s ) ⇒ v 2 = p 2 5 = 12000 5 = 2400 ( m / s )

Mà  sin α = p 1 p 2 = 6000 3 12000 = 1 2 ⇒ α = 30 0

27 tháng 12 2021

Cầu xin giúp với ạ

27 tháng 12 2021

Coi hệ trên là hệ kín, ta có áp dụng bảo toàn động lượng có: \(\overrightarrow{P}=\overrightarrow{P_1}+\overrightarrow{P_2}\)

\(\Rightarrow P_2^2=P_1^2+P^2\Leftrightarrow\left(m_2v_2\right)^2=\left(m_1v_1\right)^2+\left(\left(m_1+m_2\right)v\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(20v_2\right)^2=\left(10.519\right)^2+\left(30.300\right)^2\)

\(\Rightarrow v_2=519,4615\) (m/s)

Ta có: \(P_1=10.519=5190N\) và \(P_2=20.519,4615=10389,23N\)

Vậy mảnh hai rơi xéo xuống một góc arcsin(5190/10389,23)\(\approx30^0\)so với phương ngang

22 tháng 1 2022

undefined

Bảo toàn động lượng ta có:

\(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\)

\(\Rightarrow p^2=p_1^2+p_2^2+2\cdot p_1\cdot p_2\cdot cos\left(\overrightarrow{p_1;}\overrightarrow{p_2}\right)\) (1)

Có \(p=m\cdot v=2\cdot250=500\)kg.m/s

     \(p_1=m_1\cdot v_1=1\cdot250=250kg.\)m/s

\(\left(1\right)\Rightarrow500^2=250^2+p_2^2+2\cdot250\cdot p_2\cdot cos60^o\)

     \(\Rightarrow187500=p_2^2+250p_2\)

     \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}p_2\approx325,7\\p_2\approx-575,7\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Theo hình ta có:

\(p_1\cdot cos\alpha=p_2\cdot sin\beta\)

\(\Rightarrow sin\beta=\dfrac{p_1\cdot cos\alpha}{p_2}=\dfrac{250\cdot cos\left(90-30\right)}{325,7}=0,38\)

\(\Rightarrow\beta\approx22,57^o\)

Mảnh thứ hai bay theo góc \(22,57^o\)