K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2016

Nấm có 3 hình thức sinh sản: 
- sinh sản tử cơ quan sinh trưởng: Nấm hình thành các dạng bào tử: bào tử hậu (Chlamydospore), bào tử phấn (Oidium), bào tử chồi (Blastospore), bào tử khí (Arthrospore). 
- Sinh sản Vô tính: 
+ Sinh sản vô tính nội sinh: bào tử vô tính được hình thành bên trong cơ quan sinh sản vô tính là bọc. Kiểu này tạo 2 loại bào tử: 
Bào tử bọc không có lông roi 
Bào tử động có 2 lông roi di động được 
+ Sinh sản vô tính ngoại sinh: cơ quan sinh sản là cành bào tử phân sinh (conidiophore) và tạo ra các bào tử phân sinh (conidium) ở bên ngoài 
Cành bào tử phân sinh có cấu tạo và hình thái rất khác nhau: đơn bào, đa bào, phân nhánh hoặc không phân nhánh, có thể mọc riêng rẽ hoặc thành cụm; có thể hình thành trên hoặc trong 3 loại cấu trúc là bó cành, đĩa cành và quả cành. 
Bào tử phân sinh: đa dạng 
Số tế bào:đơn bào, đa bào 
Hình dạng: cầu/trứng, nụ sen, trăng khuyết, hạt dưa, quả mướp, đuôi chuột, lựu đạn... 
Màu sắc: trong, màu đâm 
Cách hình thành: đơn độc, chuỗi... 
- Sinh sản hữu tính của nấm: 
Rất phức tạp, là hiện tượng phối giao giữa các tế bào giao tử hoặc các bộ phận sinh sản đặc biệt của nấm với nhau theo kiểu đẳng giao và bất đẳng giao. 
Sinh sản hữu tính ĐẲNG GIAO. 
Đẳng giao di động: là quá trình giao phối giữa 2 giao tử có hình dạng kích thước hoàn toàn giống nhau, là các bào tử động có lông roi di động được để thành hợp tử (zygote). 
Đẳng giao bất động: là quá trình tiếp hợp giữa tế bào của 2 sợi nấm hoàn toàn giống nhau về hình dạng và kích thước tạo thành bào tử tiếp hợp (zygospore). 
Sinh sản hữu tính BẤT ĐẲNG GIAO 
Nấm sinh sản bằng các cơ quan sinh sản khác nhau cả về hình thái và chức năng. Các ngành nấm khác nhau tạo ra các bào tử hữu tính khác nhau: 
Ngành nấm trứng 
Ngành nấm túi 
Ngành nấm đảm 
Nấm trứng: Trên sợi nấm sinh ra các cơ quan sinh sản riêng biệt là bao trứng (oogonium) và bao đực (antheridium). 
Sau khi phối giao thì toàn bộ nhân và chất tế bào của bao đực dồn sang bao trứng thụ tinh và hình thành một bào tử trứng (oospore) 
Sinh sản hữu tính của nấm túi: Cơ quan sinh sản là bao đực (antheridium) và bao cái (ascogonium=carpogonium). 
Sự phối giao: bao cái hình thành vòi bao cái (trichogyne) tiếp xúc với bao đực. Nhân từ bao đực chuyển sang bao cái. Hình thành sợi sinh túi (ascogenous hyphae) trên bao cái 
Sự hình thành túi và bào tử túi: 
Trên sợi sinh túi: hình thành móc (crozier), tế bào mẹ túi (ascus mother cell). Trên tế bào mẹ túi, nhân đực và nhân cái (đều là đơn bội ) hợp nhân (hạch phối) để tạo thành nhân lưỡng bội. 
Sinh sản hữu tính của nấm túi: Sự hình thành túi và bào tử túi: 
Trên tế bào mẹ túi: nhân lưỡng bội phân bào giảm nhiễm + nguyên nhiễm 1 lần để tạo 8 bào tử hữu tính gọi là bào tử túi (ascospore); tế bào mẹ túi trở thành túi (ascus). 
Sinh sản hữu tính của nấm đảm: Không có cơ quan sinh sản riêng biệt mà cơ quan sinh sản là đảm được hình thành trên sợi nấm hai nhân. 
Đảm là một tế bào hai nhân đơn bội. Nhân đơn bội hạch phối thành nhân nhị bội rồi giảm nhiễm tạo 4 nhân đơn bội và hình thành 4 bào tử hữu tính gọi là bào tử đảm

21 tháng 5 2016

SỰ SINH SẢN CỦA NẤM - Sinh sản hữu tính quá trình sinh sản có sự thụ tinh, kết hợp nhân của hai giao tử khác tính tạo thành hợp tử, sau đó nhân lưỡng bội phân chia giảm nhiễm để hình thành các bào tử hữu tính. Dựa vào cách thụ tinh, có thể phân biệt các loại bào tử hữu tính: bào tử noãn, bào tử tiếp hợp, bào tử túi, bào tử đảm. Quá trình phát sinh các bào tử hữu tính về nguyên tắc bao giờ cũng kèm theo trước đó sự thụ tinh và tiếp theo sự phân chia giảm nhiễm của nhân. (Bùi Xuân Đồng, 1977). Sự sinh sản hữu tính có sự kết hợp nhân của hai giao tử khác tính. Vì vậy, các :

+ Kết hợp chất nguyên sinh (plasmogamy);

+ Kết hợp nhân (caryogamy);

+ Phân bào giảm nhiễm (meiosis).

Sự sinh sản hữu tính khác nhau tuỳ theo các nhóm nấm

Xem nội dung đầy đủ tại:http://123doc.org/document/2115483-su-sinh-san-cua-nam-pot.htm

 

26 tháng 2 2023

a) Hình thức sinh sản ở nấm men: Sinh sản vô tính.

b) Khi đạt được điều kiện thích hợp, nấm men thường tạo bào tử chồi ở một vị trí. Tế bào nấm men con tách khỏi tế bào mẹ khi tế bào con có kích thước còn nhỏ hơn tế bào mẹ

c) Đặc điểm của nấm men con mới được hình thành:

- Mang đặc điểm giống hệt với tế bào mẹ, nhưng với kích thước nhỏ hơn tế bào nấm men mẹ.

15 tháng 4 2022

1 Nấm sinh sản chủ yếu bằn hình thức nào :

A Sinh sản bằng hạt

B . SInh sản bằng cách nảy chồi 

C . Sinh sản bằng bào từ 

D , SInh sản bằng cách phân đôi

2 . Loại nấm nào sau đây là nấm đơn bào :

A .Nấm Hương 

B .Nấm mỡ 

C . Nấm linh chi

D . Nấm men 

3 .Trùng kiết lị kí sinh ở đâu trên cơ thể người 

A .Dạ Dày

B .Phổi 

C .Ruột

D .Não

4 . Loài nguyên sinh vật nào có khả năng cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước 

A . Trùng roi

B . Trùng giày

C . Tảo 

D . Trùng biến hình 

5 . Bệnh kiết lị do tác nhân nào gây nên

A . Trùng roi

B . Trùng giày

C . Trùng sốt rét

D . Trùng kiết lị

15 tháng 4 2022

Nấm sinh sản chủ yếu bằn hình thức nào :

A Sinh sản bằng hạt

B . SInh sản bằng cách nảy chồi 

C . Sinh sản bằng bào từ 

D , SInh sản bằng cách phân đôi

2 . Loại nấm nào sau đây là nấm đơn bào :

A .Nấm Hương 

B .Nấm mỡ 

C . Nấm linh chi

D . Nấm men 

3 .Trùng kiết lị kí sinh ở đâu trên cơ thể người 

A .Dạ Dày

B .Phổi 

C .Ruột

D .Não

4 . Loài nguyên sinh vật nào có khả năng cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước 

A . Trùng roi

B . Trùng giày

C . Tảo 

D . Trùng biến hình 

5 . Bệnh kiết lị do tác nhân nào gây nên

A . Trùng roi

B . Trùng giày

C . Trùng sốt rét

D . Trùng kiết lị

2 tháng 8 2017

Đáp án D

3 tháng 9 2017

Vậy: D đúng

13 tháng 5 2022

Nấm mốc (fungus, mushroom) là vi sinh vật chân hạch,  thể tản (thalophyte), tế bào không có diệp lục tố, sống dị dưỡng (hoại sinh, ký sinh, cộng sinh), vách tế bào cấu tạo chủ yếu là chitin, có hay không có celuloz và một số thành phần khác có hàm lượng thấp

9 tháng 4 2019

I, III, IV à đúng.

II à  sai, Sự phân chia tế bào vi khuẩn (sinh sản) không có xuất hiện thoi phân bào. Chỉ có phân chia tế bào nhân chuẩn mới xuất hiện thoi phân bào.

Đáp án C

8 tháng 7 2018

I, III, IV à đúng.

II à  sai, Sự phân chia tế bào vi khuẩn (sinh sản) không có xuất hiện thoi phân bào. Chỉ có phân chia tế bào nhân chuẩn mới xuất hiện thoi phân bào.

Vậy: A đúng

5 tháng 8 2021

Câu 1 là dinh dưỡng nhé

5 tháng 8 2021

câu 1 dinh dưỡng

24 tháng 3 2022

b

Phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng.