K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2016

Trong quá trình giao động con lắc ma sát với môi trường không khí . Cơ năng biến đổi thành nhiệt năng do đó nó mất dần năng lượng và dừng lại ở vị trí cân bằng .

Khi đó , toàn bộ cơ năng của con lắc chuyển hóa thành nhiệt năng .

16 tháng 2 2017

Trong hiện tượng về dao dộng của con lắc, con lắc chỉ dao động trong một thời gian ngắn rồi dừng lại ở vị trí cân bằng là vì một phần cơ năng của chúng đã chuyển hóa thành nhiệt năng làm nóng con lắc và không khí xung quanh.

30 tháng 1 2017

Chọn C. Vì cơ năng được bảo toàn

22 tháng 11 2017

Đáp án C.

Sử dụng mối quan hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều và các công thức về cơ năng, ta thấy:

Theo đề, tại thời điểm  t 2  thì:

 nên  và:

Tại 

Như vậy, trong thời gian  π 48 s  vật đi từ vị trí  qua vị trí cân bằng rồi đến vị trí , góc quay tương ứng là:

Và 

11 tháng 2 2018

Đáp án C

Cơ năng của con lắc  E   =   E d 2   +   E t 2   =   0 , 128 J

→ Biểu diễ dao động của vật tương ứng trên đường tròn.

+ Từ hình vẽ ta có  Δ t = T 360 a r sin − 0 , 5 A A + a r sin 2 A 2 A = π 48

→ T = 0,1π → ω = 20 rad/s

Vậy biên độ dao động của con lắc là  A = 2 E m ω 2 = 2.0 , 128 0 , 1.20 2 = 8 c m  

2 tháng 6 2019

Chọn B

5 tháng 5 2018

Đáp án B

24 tháng 11 2018

Chọn đáp án C

Tại t = t 2 thì:

W đ 2 = W t 2  = 0,064 J => W = 0,128 J.

Tại t 1 = 0 thì:

W đ 1  = 0,096 J =>  W t 1  = 0,032 J.

W t W = x a 2 ⇒ x = ± A W t W .

Áp dụng vào hai thời điểm

=>  x 1 = ± A 2 . và  x 2 = ± A 2 .

Theo bài ra, từ  t 1  đến  t 2  thì động năng tăng đến giá trị cực đại rồi giảm, tức thế năng của con lắc giảm đến 0 rồi tăng, tương ứng với vật đi từ vị trí  x 1 = A 2 .  qua vị trí cân bằng, đến  x 2 = - A 2 . hoặc ngược lại.

Ta xét 1 trường hợp như trên hình vẽ.


Từ hình vẽ suy ra góc quét:

Δ φ = 5 π 12 ⇒ t = 5 T 24 = π 48

⇒ T = π 10 ⇒ ω = 20 r a d / s

⇒ W = 1 2 m ω 2 A 2 ⇒ A = 8 c m .

27 tháng 11 2018

22 tháng 5 2018

Đáp án A