1. Các nhóm sinh vật trong tự nhiên? Nhiệm vụ của sinh học?
2.Nhiệm vụ của thực vật học?
3. Đặc điểm chung của tất cả thực vật?
4. Nêu các bộ phận của kính lúp?
5. Các miền hút và chức năng ?
Mau mau mau nhé.!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Đặc điểm chung của thực vật:
- Tự tổng hợp được chất hữu cơ.
- Phần lớn không có khả năng di chuyển.
- Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.
2. Cấu tạo chung của tế bào thực vật:
- Vách tế bào: Làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
- Màng sinh chất: Bao bọc ngoài chất tế bào.
- Chất tế bào: Là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp ( chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá );...
- Nhân: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
- Không bào: Chứ dịch tế bào.
câu 1 Tham khảo
Nghiên cứu hình thái, cấu tạo, đời sống cũng như sự đa dạng của sinh vật nói chung và của thực vật nói riêng đề sử dụng hợp lí, phát triển và bảo vệ chúng nhằm phục vụ đời sống con người là nhiệm vụ của Sinh học cũng như Thực vật học.
câu 2 D nha
câu 3
cây rêu cấu tạo rất đơn giản
Lá nhỏ, mỏng, chưa có mạch dẫn.
+ Thân ngắn, không phân nhánh, chưa có mạch dẫn.
+ Rễ giả, chưa có rễ chính thức có chức năng hút nước.
+ chưa có hoa.
câu 4 C
tham khảo
Câu 2:
- Cơ thể sống có sự trao đổi chất với môi trường ( lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài ) thì mới tồn tại được
- Lớn lên và sinh sản
Câu 3:
- Nghiên cứu các đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống
- Các điều kiện sống của sinh vật cũng như các mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và với môi trường, tìm cách sử dụng hợp lí chúng, phục vụ đời sống con người
Câu 4:
- Tự tổng hợp được chất hữu cơ
- Phần lớn không có khả năng di chuyển
- Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài
Câu 5:
- Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng
- Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính
- Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát vật rõ hơn
Câu 4:
- Tự tổng hợp được chất hữu cơ
- Phần lớn không có khả năng di chuyển
- Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài
Câu 5:
- Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng
- Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính
- Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát vật rõ hơn
1) - ko di chuyển đc
-tự tổng hợp đc cá chất hữu cơ
-phản ứng chậm vs các chất kích thích từ bên ngoài
1 , Trong SGK phần ghi nhớ của bài 1 hay bài 2 gì đó
+ Tự tổng hợp được chất hữu cơ
+ Phần lớn ko có khả năng di chuyển
+ Phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngoài
2 , Không hiểu lắm !?
3 a , Thân cây gồm : thân chính , cành , chồi ngọn , chồi nách.
3 loại : Thân đứng , thân leo , thân bò
tự kể tên một số loại cây có thân
1.
Tế bào ở mô ở mô phân sinh có khả năng phân chia.
Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.
Cấu tạo tế bào thực vật cơ bản giống nhau, mỗi tế bào gồm 4 thành phần chính là :
1. Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
2. Màng sinh chất: bao bọc ngoài chất tế bào.
3. Chất tế bào: là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá), v.v.. tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào.
4. Nhân và không bào: .
- Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
- Không bào: chứa dịch tế bào.
Câu 1 : Cấu tạo tế bào thực vật cơ bản giống nhau, mỗi tế bào gồm 4 thành phần chính là :
1. Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
2. Màng sinh chất: bao bọc ngoài chất tế bào.
3. Chất tế bào: là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá), v.v.. tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào.
4. Nhân và không bào: .
- Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
- Không bào: chứa dịch tế bào.
* Quá trình thực vật :
+ Phân chia diễn ra như sau:
- Đầu tiên từ một nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau.
- Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện một vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.
+ Lớn lên như sau : Tế bào non mới hình thành có kích thước bé, nhờ quá trình trao đổi chất chúng lớn dần lên thành tế bào trưởng thành.
Câu 2 :
- Vỏ gồm: biểu bì, thịt vỏ có các chức năng hút nước, muối khoáng rồi chuyển vào trụ giữa.
- Trụ giữa gồm: các bó mạch và ruột có chức năng chuvển các chất và chứa chất dư trữ.
- Miền hút: là miền quan trọng nhất của rễ, có cấu tạo phù hợp với việc hút nước và muối khoáng.
+ Cơ quan sinh sản của cây gồm:
- Hoa
- Quả
- Hạt
+ Cây một năm và cây lâu năm:
- Cây một năm ra hoa kết quả một lần trong vòng đời.
- Cây lâu năm ra hoa kết quả nhiều lần trong vòng đời.
Câu 1:
- Thực vật trong thiên nhiên rất đa dạng và phong phú. Tuy đa dạng nhưng chúng có một số đặc điểm chung:
+ Tự tổng hợp được chất hữu cơ.
+ Phần lớn không có khả năng di chuyển.
+ Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.
Câu 2:
- Tế bào ở mô phân sinh của cây có khả năng phân chia.
Câu 3:
- Quá trình phân chia tế bào:
+ Nhân phân chia: từ 1 nhân phân chia thành 2 nhân tách biệt nhau.
+ Phân chia tế bào chất, hình thành vách tế bào ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con
Câu 4:
Rễ có 4 miền: Miền trưởng thành (dẫn truyền), miền hút (hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan), miền sinh trưởng (làm cho rễ dài ra ), miền chóp rễ (che chở cho đầu rễ)
Câu 5:
Có 3 loại thân biến dạng thường gặp:
+Thân củ:Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây (cà rốt,su hào,...)
+Thân rễ:Thân rễ:là loại thân ngầm dưới mặt đất,dự trữ chất dinh dưỡng cho cây (gừng,dong ta,nghệ,...)
+Thân mọng nước:Dự trữ nước cho cây vì thường sống ở nơi khô hạn (xương rồng,...)
TRẢ LỜI:
1. Nhóm thực vật có trong tự nhiên:
- Thực vật.
Gồm:- Động vật.
- Vi khuẩn.
- Nấm.
Nhiệm vụ của sinh học:Nghiên cứu các đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống, các điều kiện sống của sinh vật cũng như các mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và với môi trường, tìm cách sử dụng hợp lý chúng, phục vụ đời sống con người.
2. Nhiệm vụ của thực vật học: Nghiên cứu hình thái, cấu tạo , đời sống, sự đa dạng, tác dụng ,..... của thực vật để sử dụng hợp lý phục vụ cho đời sống con người.
3.Đặc điểm chung của tất cả thực vật:
- Tự tạo ra chất dinh dưỡng.
- Lớn lên.
- Sinh sản.
- Phần lớn không có khả năng di chuyển.
4. Các bộ phận của kính lúp: Gồm: tay cầm và tấm kính( có khung bằng nhựa hoặc kim loại).
5. Các miền hút và chức năng:
Che chở cho đầu rễ.
Chúc bạn học tốt trên Hoc24 nhé