Hãy nêu các hàm luận lí trong Excel.
Cứu mình đi! Đây là tin học!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các bước nghiên cứu hóa học
+ Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu
+ Bước 2: Nêu giả thuyết khoa học
+ Bước 3: Thực hiện nghiên cứu (lí thuyết, thực nghiệm, ứng dụng)
+ Bước 4: Viết báo cáo: thảo luận kết quả và kết luận vấn đề
Bạn mở Excel ra là có mà! (Hoặc nếu nó được viết toàn bộ bằng Tiếng Anh thì lên Google Translate)
Các hàm đã học trong Excel:
+ SUM: Hàm tính tổng.
+ AVERAGE: Hàm tính trung bình cộng.
+ MIN: Tính giá trị nhỏ nhất.
+ MAX: Tính giá trị lớn nhất.
-các hàm đã học là:
+SUM:hàm dùng để tính tổng
+AVERAGE:hàm dùng để tính trung bình cộng
+MIN:hàm dùng để tìm giá trị nhỏ nhất
+MAX:hàm dùng để tìm giá trị lớn nhất
THAM KHẢO!
a. Mô tả hoạt động của thư viện
- Cho mượn sách, trả sách.
- Căn cứ vào dữ liệu Mượn sách để biết ai đã mượn sách.
- Căn cứ vào dữ liệu Trả sách để biết ai đã trả sách.
- Căn cứ vào Thông tin sách để biết 1 quyển sách cụ thể đã được cho mượn và chưa được trả lại.
b. Liệt kê những dữ liệu cần có trong CSDL
- Người đọc cần quản lí thông tin trên thẻ thư viện: gồm có Số thẻ thư viện, họ tên, địa chỉ
- Sách cho mượn: cần quản lý thông tin về quyển sách, bao gồm: Mã sách, Tên sách, Tác giả,…
c. Nêu ví dụ: Nêu ít nhất 2 ví dụ cho các công việc sau đây:
- Cập nhập dữ liệu (cho CSDL):
Ví dụ 1: Khi có thêm một học sinh làm thẻ thư viện, cần bổ xung một số thông tin này của học sinh này vào CSDL.
Ví dụ 2: Khi có thêm sách mới, cần cập nhập thông tin của sách như: tên sách, tác giả, năm xuất bản, sơ lược nội dung…
- Tìm kiếm dữ liệu:
Ví dụ 1: Tim kiếm trong thư viện có sách “tôi tài giỏi bạn cũng thế” không?
Ví dụ 2: Tìm kiếm xem người đọc có mã thẻ thư viện đang mượn sách gì?
- Thống kê và báo cáo
Ví dụ 1: Xác định trong thư viện có bao nhiêu quyên sách về Tin học (giả sử sách về Tin học sẽ có hai chữ cái đầu trong mã sách là TH).
Ví dụ 2: Xác định số lượt mượn sách trong tháng…?
=AND(logical1, logical2,…)
Trong đó:
- logical1, logical2,… là một hay nhiều biểu thức logic có thể định trị là TRUE hay FALSE.
Mô tả:Hàm trả về TRUE nếu tất cả các đối số đều được định trị là TRUE và trả về FALSE nếu có một hay nhiều logical được định trị là FALSE.
Ví dụ:2. IFCú pháp:=IF(logical_test, value_if_true, value_if_false)
Trong đó:
- logical_test: bất kỳ giá trị hoặc biểu thức nào có thể định trị là TRUE hoặc FALSE.
- value_if_true: là giá trị mà các bạn muốn trả về khi logical_test là TRUE. Nếu logical_test là TRUE mà value_if_true được bỏ qua thì hàm sẽ trả về 0 (không).
- value_if_false: là giá trị mà các bạn muốn trả về khi logical_test là FALSE. Nếu logical_test là FALSE mà value_if_false được bỏ qua (không có dấu phẩy ở sau đối số value_if_true) thì hàm trả về giá trị logic FALSE. Nếu logical_test là FALSE mà value_if_false được bỏ qua (có dấu phẩy ở sau đối số value_if_true) thì hàm trả về giá trị 0 (không).
Mô tả:Hàm trả về một giá trị nếu điều kiện mà các bạn đưa ra được định trị là TRUE và trả về một giá trị khác nếu điều kiện đó được định trị là FALSE.
Ví dụ:3. IFERRORCú pháp:=IFERROR(value, value_if_error)
Trong đó:
- value: biểu thức để kiểm tra xem có lỗi không.
- value_if_error: giá trị trả về nếu value lỗi, các kiểu lỗi sau đây: #N/A, #VALUE, #REF, #DIV/0!, #NUM!, #NAME? hoặc #NULL!.
Mô tả:Hàm trả về giá trị value_if_error nếu value được định trị lỗi, nếu không trả về kết quả của công thức.
Ví dụ:4. NOTCú pháp:=NOT(logical)
Trong đó:
logical là một biểu thức, một điều kiện kiểu logic.
Mô tả:Hàm trả về kết quả là phép phủ định của biểu thức logic, hàm NOT trả về TRUE nếu biểu thức logical là FALSE và ngược lại.
Ví dụ:5. ORCú pháp:=OR(logical1, logical2,…)
Trong đó:
- logical1, logical2,… là những biểu thức, điều kiện mà các bạn muốn kiểm tra TRUE hay FALSE.
Mô tả:Hàm trả về TRUE nếu một hay nhiều logical là TRUE, trả về FALSE nếu tất cả các logical là FALSE.
Ví dụ:6. FALSE() và TRUE()Cú pháp:=FALSE() =TRUE()
Không có đối số. Các bạn có thể nhập trực tiếp giá trị FALSE hoặc TRUE vào công thức hoặc hàm khi tính toán. Excel sẽ tự hiểu đó là giá trị luận lý có giá trị FALSE hoặc TRUE.
Ví dụ:-CÁC HÀM LUẬN LÍ TRONG EXCEL LÀ:
+AND:trả về TRUE nếu tất cả đối số là TRUE,trả về FALSE nếu một hay nhiều đối là FALSE.
+FALSE:có thể nhập trực tiếpFALSE vào trong công thức, EXCEL sẽ hiểu đó là một biểu thức có giá trị là FALSE mà không cần đến cú pháp của hàm này.
+IF:dùng để kiểm tra điều kiện theo giá trị và công thức.
+IFERROR: nếu xaỹ lỗi thì ...làm gì đó.
+NOT :đảo ngược các giá trị của đối số.
+OR:trả về TRUE nếu một hay nhiều đối số là TRUE,trả về FALSE nếu tất tất cả các đối số là FATSE.
+TRUE:có thể nhập trực tiếp TRUE vào công thức, EXCEL sẽ hiểu đó là một biểu thức cosgias trị TRUE mà không cần dùng đến cú pháp của hàm này.