K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2016
   Loại đất Phân bố  Đặc điểm      
Phe-ra-lít Chủ yêu ở đồi núi Có màu đỏ hoặc vàng , thường nghèo mún , hình thành trên đá ba da thì tơi xốp và phì nhiêu
   Phù sa Chủ yếu ở đồng bằng Được hình thành do sông ngòi và rất màu mỡ

 

13 tháng 5 2016

Cầm copy nhabucqua

10 tháng 12 2021

Đất Pheralit có màu đỏ hoặc đỏ vàng nghèo mùn

Đất Phù sa do sông bồi đắp nên rất màu mỡ

10 tháng 12 2021

Đất pheralit phân bố ở đồi núi

Đất phù sa phân bố ở đồng bằng

11 tháng 1 2022

Ai help vớiiigianroi

11 tháng 1 2022

đợi mik chút mik làm ngay đây

24 tháng 8 2021

chọn ý đúng trước vị trí, đặc điểm của Việt Nam:

-Địa hình:

A. 3/4 diện tích là đồng bằng và 1/4 diện tích là đồi núi

B.1/4 diện tích là đồng bằng và 3/4 diện tích là đồi núi

-Đất:

A. 2 loại đất chính: đất phe-ra-lít ở vùng đồi núi và đất phù sa ở đồng bằng

B.2 loại đất chính: đất phe-ra=lít ở vùng đồng bằng và đất phù sa ở vùng đồi 

chọn ý đúng trước vị trí, đặc điểm của Việt Nam:

A. 3/4 diện tích là đồng bằng và 1/4 diện tích là đồi núi

B.1/4 diện tích là đồng bằng và 3/4 diện tích là đồi núi

-Đất:

A. 2 loại đất chính: đất phe-ra-lít ở vùng đồi núi và đất phù sa ở đồng bằng

B.2 loại đất chính: đất phe-ra=lít ở vùng đồng bằng và đất phù sa ở vùng đồi núi

nha bạn ko chắc đúng vì mình tự nhớ 

14 tháng 8 2023

Tham khảo

- Nhóm đất feralit (chiếm tới 65% diện tích đất tự nhiên): phân bố ở các khu vực đồi núi, trong đó:

Đất feralit hình thành trên đá badan: phân bố tập trung ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và rải rác ở Bắc Trung Bộ, Tây Bắc,..

Đất feralit hình thành trên đá vôi: phân bố chủ yếu ở khu vực Đông Bắc, Bắc Trung Bộ, Tây Bắc.

Đất feralit hình thành trên các loại đá khác (chiếm diện tích lớn nhất): phân bố rộng khắp ở nhiều vùng đồi núi thấp

- Nhóm đất phù sa (chiếm khoảng 24% diện tích đất tự nhiên):

+ Phân bố chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và các đồng bằng ven biển miền Trung.

+ Ngoài ra, đất phù sa còn có ở ven thung lũng sông của các khu vực khác nhưng với diện tích không lớn.

- Nhóm đất mùn núi cao (chiếm khoảng 11% diện tích đất tự nhiên), phân bố rải rác ở các khu vực núi có độ cao từ 1600 - 1700 m trở lên dưới thảm rừng cận nhiệt hoặc ôn đới trên núi.

18 tháng 10 2021

d/ đất phe-ra-lít

18 tháng 10 2021

Câu hỏi 2: Loại đất nào chiếm diện tích lớn ở vùng đồi núi?

a/ phù sa              b/ đất mặn            c/ đất phèn           d/ đất phe-ra-lít

23 tháng 4 2022

- Đất ở VN rất đa dạng, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của nước ta.

- Đất Feralit:

+ Chiếm 65%, phân bố ở vùng đồi núi thấp.

+ Dùng để trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm

+ Chua, nghèo mùn, màu đỏ vàng

- Đất phù sa:

+ Chiếm 24%, phân bố ở vùng đồng bằng

+ Dùng để trồng lúa, cây hoa màu, cây công nghiệp hằng năm

+ Tươi xốp, giàu mùn, phì nhiêu

 

14 tháng 8 2023

Tham khảo
1.

- Được hình thành do quá trình bồi tụ của các hệ thống sông.

- Đất phù sa ở nước ta có đặc điểm chung là tầng đất dày và phì nhiêu. Tuy nhiên, do điều kiện hình thành và quá trình khai thác đã tạo ra các loại đất phù sa có tính chất khác nhau:

+ Đất phù sa sông (điển hình là đất phù sa của sông Hồng và sông Cửu Long) là loại đất phù sa trung tính, ít chua; đất có màu nâu, tơi xốp, giàu chất dinh dưỡng.

+ Đất phèn là loại đất hình thành ở những vùng trũng nước lâu ngày; đất bị chua, nghèo dinh dưỡng.

+ Đất mặn là loại đất được hình thành ở các vùng cửa sông, ven biển.

- Ngoài ra, còn một số loại đất phù sa khác như: đất xám trên phù sa cổ, đất cát ven biển,.
2.

- Đối với sản xuất nông nghiệp: đất phù sa ở nước ta có độ phì cao, thích hợp với trồng lúa và các cây lương thực khác, cây công nghiệp hàng năm, rau và hoa màu,...

- Đối với sản xuất thuỷ sản:

+ Các vùng cửa sông, ven biển có điều kiện thuận lợi cho khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.

+ Ở những khu vực ngập mặn ven biển, các bãi triều và vùng cửa sông là địa bàn thuận lợi cho nuôi trồng nhiều loại thuỷ sản khác nhau.

14 tháng 8 2023

Trả lời chưa đầy đủ.

20 tháng 3 2022

Tham khảo

* Nhóm đất phù sa sông và biển:
– Chiếm 24% diện tích đất tự nhiên.
– Tính chất: phì nhiêu, dễ canh tác và làm thuỷ lợi, ít chua, tơi xốp, giàu mùn.
– Tập trung tại các vùng đồng bằng: đất trong đê, đất ngoài đê khu vực sông Hồng: đất phù sa cổ miền Đông Nam Bộ; đất phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông Hậu; đất chua, mặn, phèn ở các vùng trũng Tây Nam Bộ..
– Thích hợp sử dụng trong nông nghiệp để trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả,…