Xác định chủ ngữ và vị ngữ những câu văn dưới đây :
a/ Bầy sáo cánh đen mỏ vàng chấp chới liệng trên cánh đồng lúa mùa thu đang kết đòng
b/ Dưới gốc tre tua tủa những mầm măng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
Bầy sáo / cánh đen mỏ vàng chấp chới liệng trên cánh đồng lúa mùa thu đang kết đòng. Mặt trời / đã mọc trên những ngọn cây xanh
CN1 VN1 CN2 VN2
tươi của thành phố.
===> Câu trần thuật đơn - Dùng để tả.
Mik làm lại một chút, mik quên k viết trạng ngữ.
Bầy sáo / cánh đen mỏ vàng chấp chới / liệng trên cánh đồng lúa mùa thu đang kết đòng. Mặt trời / đã mọc trên những ngọn cây xanh
CN1 VN1 TN1 CN2 VN2 TN2
tươi của thành phố .
===> Câu trần thuật đơn để tả
Bài làm
Câu Ai-là gì? là: Dưới gốc// chi chít những búp măng non.
< mik gạch // là phân chia giữa CN và VN nha, có sai sót j mong mn bỏ qua ạ>
@Taoyewmay
a) Tả cánh đồng lúa buổi sớm: vòm trời, những giọt mưa, những sợi cỏ, những gánh rau, những bó huệ của người bán hàng, bầy sáo liệng trên cánh đồng lúa đang kết đòng, mặt trời mọc.
b) Bằng cảm giác của làn da (xúc giác): thấy sớm đầu thu mát lạnh; một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên khăn và tóc; những sợi cỏ đẫm nước làm ướt lạnh bàn chân.
Bằng mắt (thị giác): thấy mây xám đục; vòm trời xanh vòi vọi; vài giọt mưa thoáng rơi; người gánh rau và những bó huệ trắng muốt; bầy sáo lượn chấp chới trên cánh đòng lúa đang kết đòng; mặt trời mọc trên những ngọn cây xanh tươi.
c) Giữa những đám mây xám đục, vòm trời hiện ra như những khoảng vực xanh vòi vọi, một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xõa ngang vai của Thủy…
c.
TN: Dưới gốc tre
VN: tua tủa
CN: những mầm măng.
→ Câu tồn tại
CN: Măng
VN: trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy.
→ Câu miêu tả
a/ Bầy sáo cánh đen mỏ vàng chấp chới liệng trên cánh đồng lúa mùa thu đang kết đòng
CN VN TN
b/ Dưới gốc tre tua tủa những mầm măng
TN VN CN