Biet vat nang 200N vay can phai keo mot luc bang bao nhieu de vat di len
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt :
\(h=8m\)
\(F=400N\)
\(m=?\)
\(s=?\)
\(A=?\)
GIẢI :
a) Vì khi sử dụng ròng rọc ta được lợi 2 lần về lực nên :
\(P=\dfrac{F}{2}=\dfrac{400}{2}=200\left(N\right)\)
Vật có khối lượng là :
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{200}{10}=20\left(kg\right)\)
b) Vì khi sử dụng ròng rọc ta được lợi 2 lần về lực nhưng lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi : \(s=2h=2.8=16\left(m\right)\)
c) Công thực hiện là :
\(A=200.16=3200\left(J\right)\)
câu 8:
Tóm tắt:
P= 200N
s= 8m
____________________
a, F= ? N
h=? m
b, A= ? (J)
Giải:
a, Kéo vật lên bằng ròng rọc động thì lực kéo chỉ bằng 1 nữa trọng lượng của vật:
F= \(\dfrac{P}{2}=\dfrac{200}{2}=100N\)
Ròng rọc động lợi 2 lần về lực nhưng thiện 2 lần về đường đi
l= 2h = 8m => h= 8 :2 =4 m
b, Công nâng vật lên:
A= P.h=200 . 4= 800 (J)
hoặc A= F . l= 100 . 8= 800 (J)
Vậy:...........................
Bài 7 :
Tóm tắt :
\(h=8m\)
\(F=400N\)
\(m=?\)
\(s=?\)
\(A=?\)
GIẢI :
a) Vì người ta sử dụng ròng rọc để đưa vật lên cao cho nên được lợi 2 lần về lực (*) : \(P=\dfrac{F}{2}=\dfrac{400}{2}=200\left(N\right)\)
Khối lượng của vật là :
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{200}{10}=20\left(kg\right)\)
b) Từ (*) => Nhưng lại thiệt bấy nhiêu lầ về đường đi :
\(s=2h=2.8=16\left(m\right)\)
c) Công thực hiện là :
\(A=200.16=3200\left(J\right)\)
Bài 8 :
Tóm tắt :
\(P=200N\)
\(s=8m\)
\(F_k=?\)
\(h=?\)
\(A=?\)
GIẢI :
a) Vì khi sử dụng ròng rọc ta được lợi 2 lần về lực nên : \(F_k=\dfrac{P}{2}=\dfrac{200}{2}=100\left(N\right)\)
Nhưng lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi :
\(h=\dfrac{8}{2}=4\left(m\right)\)
b) Công lực kéo là :
\(\left\{{}\begin{matrix}A=F.s=100.8=800\left(J\right)\\A=P.h=200.4=800\left(J\right)\end{matrix}\right.\)
Tóm tắt:
h= 5m
m= 120 kg
______________________
A= ? (J)
Giải:
Trọng lượng của vật là:
P=10.m=10.120= 1200 (N)
Vì được lợi 4 lần về lực nên
\(F=\dfrac{P}{4}=\dfrac{1200}{4}=300\left(N\right)\)
Do lợi ròng rọc lợi 4 lần về lực , nên bị thiệt 4 lần về đường đi
Từ đó suy ra s= 4.h = 4.5= 20 (m)
Công của lực kéo là:
A= F.s= 300 . 20= 6 000 (J)
Vậy:...........................
(lần sau bn đăng phải có dấu nha)
Trọng lượng của vật:
P = 10m = 120.10 = 1200 (N)
Do kéo trực tiếp nên F ≥ P
\(\Rightarrow F\ge1200N\)
Nhưng do được lợi 4 lần về lực (gt)
\(\Rightarrow F=\dfrac{P}{4}=\dfrac{1200}{4}=300\left(N\right)\)
Công của lực kéo:
\(A=F.I=300.5=1500\left(J\right)\)
Vậy ...
Muốn hai bên cân bằng thì :
Đầu còn lại treo vật có khối lượng là 40kg
=> Cân bằng nhé
nếu muốn 2 bên cân bằng thì lấy vật có KL là 40kg treo lên đầu còn lại.
Thế là cân bằng
Công toàn phần:
\(A=F.s=1200.3=3600J\)
Công có ích:
\(A_i=A.H=3600.80\%=2880J\)
Độ cao có thể đưa vật lên:
\(h=\frac{A_i}{P}=\frac{2880}{300.10}=0,96m\)
Tóm tắt:
\(m=300kg\)
\(l=3m\)
\(F=1200N\)
\(H=80\%\)
__________________________
\(h=?m\)
Giải:
Công toàn phần:
\(A_{tp}=F.l=1200.3=3600\left(J\right)\)
Công có ích:
\(H=\frac{A_i}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_i=\frac{H.A_{tp}}{100\%}=\frac{80\%.3600}{100\%}=2880\left(J\right)\)
Độ cao tối đa:
\(A_i=P.h\Rightarrow h=\frac{A_i}{P}=\frac{A_i}{m.g}=\frac{2880}{300.10}=0,96\left(m\right)\)
Ta có: \(\sin a=\dfrac{h}{t}=\dfrac{0,6}{2,5}=0,24\)
Ta có: Độ lớn của thành phần\(P_x\) là : \(P_x=10.m.\sin a=10.65.0,24=156\left(N\right)\)
Nhận xét: Với mặt phẳng nghiêng lí tưởng thì chỉ cần 156 N thì đã kéo được vật lên.
=> Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là \(\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{P_x}{F_k}=\dfrac{156}{380}=\dfrac{39}{35}\)
Bài vừa rồi nhầm chút
Làm lại:
Trong hình bao gồm 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động
Lực cần để kéo vật lên là :
F=P : 2
F= 200N : 2
f = 100N
=> lực cần để kéo vật lên ít nhất là là 100N
cần 100f