cho 2 tia Oz, Oy nằm trên nửa mặt p bờ chứa tia Õ, góc xOy = 50 độ, góc xOz = 130
a/trog 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm jua 2 tia còn lại? Vì sao?
b/tính góc yOz
c/ vẽ tia Oa đối tia Oz. Tia Ox có là tia phân giac góc yOa kog? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\)
nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
b: Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
nên \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)
hay \(\widehat{yOz}=40^0\)
c: \(\widehat{yOt}=180^0-20^0=160^0\)
a,Trên một cùng chứa 1 tia ox có 2 tia oy và oz
mà góc xoy < góc xoz ( vì 20 độ < 60 độ )
⇒ tia oy nằm giữa 2 tia ox và oz
b, Ta có góc xoy + góc yoz = góc xoz
=> góc yoz = góc xoz- góc xoy = 60 - 20 = 40 độ
c, Ta có góc zox + góc zot = 180 độ ( kề bù)
=> góc zot = 180 - góc zox = 180 - 60 = 120 độ
Ta có góc yot = góc zoy + góc zot = 40 + 120 = 160 độ
Câu a dựa vào kiến thức đã học bạn tự làm.
b/ Ta có: \(\widehat{yOz}=\widehat{xOz}-\widehat{xOy}=130-50=80\) độ
c/ Ta có: \(\widehat{zOx}+\widehat{xOa}=180\)độ (kề bù)
\(\Rightarrow80+\widehat{xOa}=180\)
\(\Rightarrow\widehat{xOa}=180-80=100\)độ
Vậy \(Ox\)không phải phân giác \(\widehat{yOa}\)vì dù \(Ox\)nằm giữa 2 tia \(Oy;Oa\)nhưng \(\widehat{yOx}\)không bằng \(\widehat{xOa}\)(Nói tới đây thôi đủ rồi)
Bạn tự vẽ hình nha.
a. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox
Ta có: xOy < xOz (50o<110o)
⇒⇒ Oy nằm giữa Ox và Oz (1)
b. Vì Oy nằm giữa Ox và Oz
Ta có: xOy + yOz = xOz
50o + yOz = 110o
yOz = 110o - 50o = 60o
Vậy: xOy < yOz (50o <60o) (2)
Từ (1) và (2) suy ra Oy không phải là tia phân giác của góc xOz.
c. Vì Om là tia đối của tia Ox.
Ta có: xOz + mOz = 180o (2 góc kề bù)
50o + mOz = 180o
mOz = 180o - 50o = 130o
a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy, Oz sao cho `hat{xOy} = 120^o ; hat{xOz} = 60^o`
`=> hat{xOy} > hat{xOz}` `(120^o > 60^o)`
`=>` Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy
b) Vì tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy nên ta có:
`hat{xOz} + hat{yOz} = hat{xOy}`
hay `60^o + hat{yOz} = 120^o`
`=> hat{yOz} = 120^o - 60^o = 60^o`
`=> hat{yOz} = hat{xOz} (= 60^o)`
c) Ta có: `hat{yOz} = hat{xOz} (= 60^o)`
Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy
`=>` Tia Oz là tia phân giác của `hat{xOy}`
d) Vì tia Ox' là tia đối của tia Ox nên `hat{xOx'} = 180^o`
Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Ox'
`=> hat{x'Oy} + hat{xOy} = hat{xOx'} = 180^o`
`=> hat{x'Oy} = 180^o - hat{xOy} = 60^o`
Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Ox'
`=> hat{x'Oz} + hat{xOz} = hat{x'Ox} = 180^o`
`=> hat{x'Oz} = 180^o - hat{xOz} = 120^o`
Vì 2 góc xOy và yOz là 2 góc kề bù nên ta có: `hat{xOy} + hat{yOz} = 180^o`
`=> hat{yOz} = 180^o - hat{xOy} = 180^o - 118^o = 62^o`
a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia Oy nằm giữa 2 tia còn lại vì góc xOy < góc xOz (40 độ < 150 độ)
b) ko rõ đề
c) Do Om là tia p/giác của góc xOy nên
góc xOm = góc mOy = góc xOy/2 = 40 độ /2 = 20 độ
Do On là tia p/giác của góc xOz nên
góc x nOz = góc xOz/2 = 150 độ /2 = 75 độ
Vì Oy nằm giữa Ox và On nên góc xOy + góc y xOn
=> góc y xOn - góc xOy = 75 độ - 40 độ = 35 độ
Vì Oy nằm giữa Om và On nên góc mOy + góc y mOn
=> góc m độ + 35 độ = 55 độ
Vậy góc m 55 độ
a/ Trên cũng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox
Ta có : xOy < xOz ( vì 50 độ < 130 độ )
Suy ra :Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz
b/ Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz
Ta có : xOy + yOz = xOz
Hay : 50 độ + yOz = 130 độ
yOz = 130 độ - 50 độ
yOz = 80 độ
c/ Vì Oa là tia đối của tia Oz
Suy ra : Ox nằm giữa Oa và Oy ( 1 )
Nên : zOx + xOa = 180 độ ( 2 góc kề bù )
Hay : 130 độ + xOa = 180 độ
xOa = 180 độ - 130 độ
xOa = 50 độ
Vậy : xOa = xOz ( = 50 độ ) ( 2 )
Từ (1) và (2) suy ra Ox là phân giác của yOa