K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2018

Chọn B

30 tháng 5 2017

Chọn C.

Đạo hàm hai vế phương trình: 

28 tháng 8 2015

1,vật qua vị trí x=-5 =>  thay x vào phương trình dao động .

2,T=0,4 s=> t=1s=2,5 T=2T+0,5T. 2chu kì sẽ đi qua x=1 bốn lần,thêm một nửa chu kì nữa được 1 lần.tổng cộng là 5 lần. Vẽ đường tròn ra nha cậu

3, denta t= 4,625-1=3,625 s=3,625 T=3T+1/2 T+1/8 T

tại t1=1s,x=căn 2.

quãng đường đi được trong 3,625 T=3. 4A+2A+A căn 2/2   .Vì một ch kì vật đi được 4A,cậu cũng vè đường tròn ra là thấy

S=29,414 cm  ,v=S/t=  29,414/3,625=8,11 cm/s.

4.Tự làm nốt nhé,cứ ốp vào dường tròn là ra ngay.

 

10 tháng 3 2015

Vật thực hiện 2 dao động

\(x_1 = 2 \sin (2\pi t + \frac{\pi}{6}) = 2 \cos (2\pi t + \frac{\pi}{6} - \frac{\pi}{2}) = 2 \cos (2\pi t - \frac{\pi}{3})cm.\)

\(x_2 = A_2\cos (2\pi t + \varphi_2)cm\)

Như vậy vật coi như dao động với dao động tổng hợp là: \(x = A \cos (2\pi t + \varphi)\)

Tại thời điểm \(t = \frac{t}{6}s ; x = \frac{A}{2} = 1cm => A = 2cm.\) :

 \(\frac{A}{2} = A \cos (2 \pi .\frac{t}{6} + \varphi)\)

=> \(\cos (\frac{\pi}{3}+ \varphi) = \frac{1}{2}\)

=>     \(\frac{\pi}{3} + \varphi = \frac{\pi}{3} => \varphi = 0. \)

 hoặc \(\frac{\pi}{3} + \varphi =- \frac{\pi}{3} = > \varphi = \frac{-2\pi}{3}\)

Mà vật chuyển động theo chiểu âm tức là \(v = x' = -A\omega \sin (\frac{\pi}{3} + \varphi) <0\)

 => \(\sin (\omega t + \varphi ) > 0 => \) Chọn \(\varphi = 0.\)

Dựng giản đồ véc tơ

A2A1A0-π/3π/3

\(\triangle OA_1A\) đều vì \(A= A_1 = 2cm; OA_1A = 60^0\)

=> \(A_2 = A= A_1 = 2cm; \varphi_2 = OAA_1 = \frac{\pi}{3}.\)

Chọn đáp án.A

 

 

 

4 tháng 8 2015

Bài này đơn giản thôi, mình gợi ý thế này nhé.

+ Bạn tìm x2 = x - x1 bằng cách bấm máy tính.

Thay t = 1s vào tính.

 

20 tháng 4 2017

Câu a

23 tháng 10 2019

Đáp án D

+ Hai động động thành phần có độ lệch pha  ∆ φ = ( 2 k + 1 ) π   →  hai dao động ngược pha => biên độ dao động tổng hợp đạt cực tiểu.

23 tháng 5 2017

Chọn A.