tại sao độ muối trong các biển và đại dương không giống nhau? cho vd và giải thích.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ muối của các biển và đại dương khác nhau là do nó tùy thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ. Ví dụ: - Biển Ban-tich có độ muối rất thấp do ở đây có nhiều sương mù, nước ít bốc hơi mà lượng sông ngòi đổ vào lại rất lớn, có nơi độ mặn chỉ đạt 32 ‰.
Độ muối của các biển và đại dương khác nhau là do nó tùy thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
Ví dụ: - Biển Ban-tich có độ muối rất thấp do ở đây có nhiều sương mù, nước ít bốc hơi mà lượng sông ngòi đổ vào lại rất lớn, có nơi độ mặn chỉ đạt 32 ‰
THAM KHẢO
a) Độ muối của các biển và đại dương khác nhau là do nó tùy thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
b) Hải lưu hay dòng biển là dòng chuyển động trực tiếp, liên tục và tương đối ổn định của nước biển và lưu thông ở một trong các đại dương của Trái Đất. Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, và tạo điều kiện nước biển bốc hơi tạo mây mưa nếu được gió đưa vào bờ. ... Các loại dòng biển khác cũng có ảnh hưởng đến nhiệt, áp suất, độ ẩm vùng ven bờ nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu nơi đó.
#Tham_khảo
a) Độ muối của các biển và đại dương khác nhau là do nó tùy thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
b)
- Dòng biển là dòng chuyển động trực tiếp, liên tục và tương đối ổn định của nước biển và lưu thông ở một trong các đại dương của Trái Đất.
- Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, và tạo điều kiện nước biển bốc hơi tạo mây mưa nếu được gió đưa vào bờ. ... Các loại dòng biển khác cũng có ảnh hưởng đến nhiệt, áp suất, độ ẩm vùng ven bờ nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu nơi đó.
Vì ở từng khu vực khác nhau mà độ mặn của biển và đại dương cũng khác nhau, tùy thuộc vào 2 yếu tố:
- Lượng nước từ sông đổ ra biển
- Độ bốc hơi.
- Lượng mưa.
- Các chuyển động của dòng hải lưu, sự hoạt động của gió.
a. Sóng biển: là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương
-Nguyên nhân: chủ yếu là do gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sẽ sinh ra sóng thần
b.Thủy triều:-Thủy triều là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kì.
-Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều: Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời
c.Dòng biển: - Là hiện tượng chuyển động của lớp nước trên mặt biển, tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.
-Nguyên nhân chủ yếu là do các loại gió thổi thường xuyên ở Trái Đất như gió tín phong và gió Tây ôn Đới....
Các dòng biển có ảnh hưởng rất lớn đến khí hậu các vùng ven biển mà chúng chảy qua
Vì ở từng khu vực khác nhau mà độ mặn của biển và đại dương cũng khác nhau, tùy thuộc vào 2 yếu tố:
VD
- Lượng nước từ sông đổ ra biển
- Độ bốc hơi.
- Lượng mưa.
- Các chuyển động của dòng hải lưu, sự hoạt động của gió.
khác nhau tùy thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ
-Độ muối của các biển và đại dương khác nhau là do nó tùy thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ. Ví dụ: - Biển Ban-tich có độ muối rất thấp do ở đây có nhiều sương mù, nước ít bốc hơi mà lượng sông ngòi đổ vào lại rất lớn, có nơi độ mặn chỉ đạt 32 ‰.
-Nguyên nhân của hiện tượng thuỷ triều trên Trái Đất là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. Chính sức hút này đã làm cho nước ở các biển và đại dương vận động lên xuống sinh ra thuỷ triều trong ngày và những thời kì triều cường, triều kém trong tháng.
Độ muối (độ mặn nước biển, đại dương) khác nhau do tác động của các yếu tố:
– Nhiệt độ nước biển, đại dương (các dòng hải lưu nóng, lạnh).
– Lượng bay hơi nước.
– Nhiệt độ môi trường không khí.
– Lượng mưa.
– Điều kiện địa hình (vùng biển, đại dương kín hay hở).
– Số lượng nước sông đổ ra biển, đại dương.
=>Độ muối của biển và đại dương khác nhau.
độ muối khác nhau là do
1: quá trình bốc hơi
giải thích:bức xạ mặt trời phân bố khác nhau trên các vùng trên trái đất,nhìn chung tăng dần từ cực cho tới xích đạo,và bốc hới càng nhiều độ muối càng lớn
2:lượng mưa: lượng mưa lớn ở các vùng như xích đạo, các vùng biển ôn đới,mưa ít ở vùng cận nhiệt đới
cái này là do ảnh hưởng của hoàn lưu halley(hoàn lưu halley thăng ở xích đạo,giáng ở cận nhiệt,và thăng ở vùng ôn đới)
3:ngoài ra độ muối còn chịu ảnh hưởng bởi các con sông đổ ra biển,,quá trình tan băng,các dòng hải lưu
Tựu chung lại:độ muối nhỏ nhất ở vùng biển ôn đới(mưa nhiều,lạnh>bốc hơi ít),nhỏ nhất ở cận nhiệt đới (dòng giáng halley>mưa ít,khô hạn vùng này thường hình thành sa mạc+nóng>bốc hơi nhiều)rồi giảm dần về xích đạo(tuy bốc hơi nhiều nhưng mưa cũng nhiều)
Độ muối ( độ mặn của nước biển) khác nhau do ác động của các yếu tố:
- Nhiệt độ nước biển ( các dòng hải lưu nóng, lạnh)
- Lượng bay hơi nước
- nhiệt độ môi trường không khí
- Lượng mưa
- Điều kiện địa hình ( vùng biển kín hay hở)
- Số lượng nước sông đổ ra biển
- Nguyên nhân: Nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra. - Độ muối của biển và các đại dương không giống nhau. Tùy thuộc vào nuồn nước chảy vào biển nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
Tùy theo nước biển mặn nhiều hay ít nên độ muối khác nhau
- Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là: 35 0/00.
- So sánh độ muối ở các nước biển và đại dương: biển Ban-tích < Biển Đông < Biển Đỏ ( 10-15 < 33 < 41 )
- Có sự khác nhau về độ muối ở các biển và đại dương vì các biển và đại dương có nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ khác nhau.
a. Độ muối của nước biển và đại dương là: Do nước sông hòa tan, các loại muối từ đất đá trong lục địa đưa ra.
b. Độ muối của nước biển và đại dương không giống nhau. Tùy thuộc vào nguồn nước chảy nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
Độ muối ( độ mặn nước biển ) khác nhau do tác động của các yếu tố:
- Nhiệt độ nước biển (các dòng hải lưu nóng, lạnh).
- Lượng bay hơi nước.
- Nhiệt độ môi trường không khí.
- Lượng mưa.
- Điều kiện địa hình ( vùng biển kín hay hở ).
- Số lượng nước sông đổ ra biển.
- Độ muối trong các biển và đại dương không giống nhau vì :
+ Tùy thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít.
+ Độ bốc hơi lớn hay nhỏ.