K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2016

1. Bản chất dòng điện trong kim loại

– Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do chuyển dời có hướng dưới tác dụng của điện trường ngoài (ngược chiều điện trường).

2. Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các electron tự do

11 tháng 4 2017

Đáp án

Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng

Trong kim loại bản chất dòng điện là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng

Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện

25 tháng 2 2022

Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng

7 tháng 12 2019

Ta có m = 1 F A n I t ⇒ A = m F n I t = 0 , 064 . 96500 . 2 0 , 2 . 965 = 64 ⇒  kim loại đó là đồng.

31 tháng 3 2022

 

 

 

 Chiều dòng điện là chiều đi từ cực dương qua vật dẫn về cực âm của nguồn điện.

 Chuyển động của các electron ngược với chiều của dòng điện theo quy ước sau: Dòng điện cung cấp bởi pin và acquy có chiều không thay đổi được gọi là dòng điện một chiều.

mình tự làm gần hết r nhưng vẫn camon:>

 

Tham Khảo

 

chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua VD: nhôm,kim loại, các dung dịch axit,kiềm. 
15 tháng 3 2022

REFER

- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất dẫn điện gọi là vật liệu dẫn điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận dẫn điện. Từ đó ta có thể nói vật dẫn điện là vật được tạo bởi chất (vật liệu) dẫn điện và cho dòng điện đi qua.

- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.

Bản chất dòng điện trong kim loại sẽ là dòng chuyển dời có hướng của các electron ngược chiều điện trường. Điện trở suất của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ: ρ = ρ0[1 + α(t – t0)].

27 tháng 4 2016

để làm vật nhiễm điện ta cọ sát hai vât voi nhau

có hai loại điên tích là dien tich âm va dien tich dương

vật nhiêm điên cùng loại thi dẩy nhau khác loai thi hút nhau

10 tháng 2 2017

1.Cách nhiễm điện cho 1 vật là cọ xát

Ví dụ: thước nhựa bị nhiễm điện, hút các mảnh giấy khi bị cọ xát bằng mảnh vải khô.

2.Có 2 loại điện tích : điện tích âm và điện tích Điện tích khác loại(âm và dương) thì hút nhau.

Điện tích cùng loại (cùng âm hoặc cùng dương) thì đẩy nhau.

3.Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

Dòng điện trong kim loại là dòng các electeron tự do di chuyển có hướng.

Quy ước chiều dòng điện: đi từ cực dương qua dây đẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.

Năm tác dụng chính của dòng điện là:tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí.

4.Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electeron mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân.

Một vật nhiễm điện dương khi mất bớt electeron và nhiễm điện âm khi nhận thêm electeron.

5.Mắc ampe kế nối tiếp với vật cần đo sao cho chốt dương của ampe kế nối về phía cực dương nguồn điện.

Mắc vôn kế song song với vật cần đo so cho chốt dương của vôn kế nối về phía cực dương nguồn điện.

6.Trong đoạn mạch mắc nối tiếp I=I1 = I2 ; U =U1+U2

Trong đoạn mạch song song I=I1+I2 ; U =U1 =U2

7.Các biện pháp an toàn khi sử dụng điện

Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.
Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.
Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.
Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.
Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.
Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.
Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.
Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.
Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.
Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.
Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.
Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.
Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.
Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.
Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.
Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.
Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.
Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.
Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.
Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.
Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.
Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.

Câu 1: Trong các nhận định sau, nhận định nào về dòng điện trong kim loại là không đúng?A. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do.B. Nhiệt độ của kim loại càng cao thì dòng điện qua nó bị cản trở càng nhiều.C. Nguyên nhân điện trở của kim loại là do sự mất trật tự trong mạng tinh thể.D. Khi trong kim loại có dòng điện thì electron sẽ chuyển động cùng chiều điện...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các nhận định sau, nhận định nào về dòng điện trong kim loại là không đúng?

A. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do.

B. Nhiệt độ của kim loại càng cao thì dòng điện qua nó bị cản trở càng nhiều.

C. Nguyên nhân điện trở của kim loại là do sự mất trật tự trong mạng tinh thể.

D. Khi trong kim loại có dòng điện thì electron sẽ chuyển động cùng chiều điện trường.

Câu 2:  Điện trở của kim loại không phụ thuộc trực tiếp vào

A. nhiệt độ của kim loại.                                                                            B. bản chất của kim loại.

C. chiều dài của vật dẫn kim loại.                                                             D. Cường độ dòng điện chạy trong vật dẫn kim loại.

Câu 3: Khi nhiệt độ của khối kim loại giảm đi 2 lần thì điện trở suất của nó

A. tăng 2 lần.                                                                                               B. giảm 2 lần.                

C. không đổi.                                                                                               D. chưa đủ dữ kiện để xác định.

Câu 4: Khi chiều dài của khối kim loại đồng chất, và đường kính tăng  2 lần thì điện trở của kim loại đó

A. tăng 2 lần.                                                                                               B. giảm 2 lần.                

C. không đổi.                                                                                               D. chưa đủ dự kiện để xác định.

Câu 5: Hạt tải điện trong kim loại là

A. ion dương.                                                                                               B. electron tự do.           

C. ion âm.                                                                                                     D. ion dương và electron tự do.

Câu 6: Trong các dung dịch điện phân điện phân, các ion mang điện tích dương là

A. gốc axit và ion kim loại.                                                                        B. gốc axit và gốc bazơ.                                                          

C. ion kim loại và H+.                                                                                 D. chỉ có gốc bazơ.

Câu 7: NaCl và KOH đều là chất điện phân. Khi tan thành dung dịch điện phân thì

A. Na+ và K+ là anion                                                                                 B. Na+ và OH-  là anion.                                                          

C. Na+ và Cl- là anion.                                                                                D. OH- và Cl- là anion.

Câu 8: Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của

A. các ion dương và electron tự do.                                                           B. ion âm và các electron tự do.                                                                                                                     

C. ion dương và ion âm.                                                                             D. ion dương, ion âm và electron tự do.

Câu 9: Khi tăng hiệu điện thế  hai đầu đèn diod qua một giá trị đủ lớn thì dòng điện qua đèn đạt giá trị bão hòa ( không tăng nữa dù U tăng) vì

A. lực điện tác dụng lên electron không tăng được nữa.                          B. catod  hết electron để phát xạ ra.

C. số electron phát xạ ra đều về hết anod.                                                D. anod không thể nhận thêm electron nữa.

Câu 10: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có αT = 48(mV/K) được đặt trong không khí ở 200C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ toK, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện khi đó là E = 6 (mV). Nhiệt độ của mối hàn còn lại là:

A. 1250C.                                          B. 3980K.                                          C. 4180K.                                                           D. 1450C.

Câu 11: Silic pha tạp asen thì nó là bán dẫn

A. hạt tải cơ bản là eletron và là bán dẫn loại n.                                       B. hạt tải cơ bản là eletron và là bán dẫn loại p.

C. hạt tải cơ bản là lỗ trống và là bán dẫn loại n.                                     D. hạt tải cơ bản là lỗ trống và là bán dẫn loại p.

Câu 12: Trong các chất sau, tạp chất nhận là

A. bo.                                                 B. phốt pho.                                      C. asen.                                                           D. atimon.

Câu 13: Diod bán dẫn có tác dụng

A. làm dòng điện đi qua nó thay đổi chiều liên tục.                                   B. làm khuyếch đại dòng điện đi qua nó.                                                                                                         

C. chỉnh lưu dòng  điện (cho dòng điện đi qua nó theo một chiều).

D. làm cho dòng điện qua đoạn mạch nối tiếp với nó có độ lớn không đổi.

Câu 14: Khi điện phân dương cực tan, nếu tăng cường độ dòng điện và thời gian điện phân giảm xuống 2 lần thì khối lượng chất giải phóng ra ở điện cực.

A. không đổi.                                    B. tăng 2 lần.                                     C. tăng 4 lần.                                                           D. giảm 4 lần.

Câu 15: Điện phân cực dương tan một dung dịch trong 10 phút thì khối lượng cực âm tăng thêm 4 gam. Nếu điện phân trong 1 giờ với cùng cường độ dòng điện như trước thì khối lượng cực âm tăng thêm là

A. 24 gam.                                         B. 12 gam.                                         C. 6 gam.                                                           D. 48 gam.

Câu 16: Cực âm của một bình điện phân dương cực tan có dạng một lá mỏng. Khi dòng điện chạy qua bình điện phân trong 1 h thì cực âm dày thêm 1mm. Để cực âm dày thêm 2 mm nữa thì phải tiếp tục điện phân cùng điều kiện như trước trong thời gian là

A. 1 h.                                                B. 2 h.                                                C. 3 h.                                                           D. 4 h.

Câu 17: Điện phân dương cực tan một muối trong một bình điện phân có cực âm  ban đầu nặng 20 gam. Sau 1 h đầu hiệu điện thế giữa 2 cực là 20 V thì cực âm nặng 25 gam. Sau 2 h tiếp theo hiệu điện thế giữa 2 cực là 40 V thì khối lượng của cực âm là

A. 30 gam.                                         B. 35 gam.                                         C. 40 gam.                                                           D. 45 gam.

Câu 18: Ở 200C điện trở suất của bạc là 1,62.10-8 Ω.m. Biết hệ số nhiệt điện trở của bạc là 4,1.10-3 K-1. Ở 330 K thì điện trở suất của bạc là

A. 1,866.10-8 Ω.m.                           B. 3,679.10-8 Ω.m.                            C. 3,812.10-8 Ω.m.                                                           D. 4,151.10-8 Ω.m.

Câu 19: Hiện tượng nào sau đây không phải hiện tượng phóng điện trong chất khí?

A. đánh lửa ở buzi.                                                                                      B. Sét.                       

C. hồ quang điện.                                                                                        D. dòng điện chạy qua thủy ngân.

Câu 20: Một bình điện phân đựng dung dịch Bạc Nitrat AgNO3, với anốt bằng bạc Ag, điện trở của bình điện phân là R = 2 Ω. Anốt và catốt của bình điện phân được nối với hai cực của nguồn điện có suất điện động 24V, điện trở trong 2 Ω. Nguyên tử lượng của  bạc A = 108(g/mol). Khối lượng bạc bám vào cực âm sau 965giây là

A. 3,24g.                                           B. 6,48g.                                            C. 4,32g.                                                           D. 2,48g.

Câu 21: Một sợi dây đồng có điện trở 74W ở 500 C, có Hệ số nhiệt điện trở  a = 4,1.10-3K-1. Điện trở của sợi dây đó ở 1000 C là:

A. 87,5W                                           B. 89,2W                                            C. 95W                                                           D. 82W

Câu 22: Một sợi dây bằng nhôm có điện trở 120W ở nhiệt độ 200C, điện trở của sợi dây đó ở 1790C là 211,548W. Hệ số nhiệt điện trở của nhôm là:              

A. 4,8.10-3K-1                                               B. 4,4.10-3K-1                                                C. 4,3.10-3K-1                                                                               D. 4,1.10-3K-1

 

0
8 tháng 3 2022

Tham khảo

Giải thích các bước giải:

- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua.

VD: Sắt, nhôm, nước...

- Chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua.

VD: Gỗ khô, nhựa, thủy tinh...

- Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do.

- Dòng các electron tự do trong kim loại có chiều di chuyển từ cực âm sang cực dương của nguồn điện

8 tháng 3 2022

em cảm ơn nhiều ạ

1. Dòng điện là gì?

Dòng điện được định nghĩa chính là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện tích. Các hạt mang điện ở đây là các hạt electron mang điện tích âm (-) cùng proton mang điện tích dương (+) có khả năng dịch chuyển để tạo ra dòng điện.

2. Chiều dòng điện
 

Theo định nghĩa dòng điện là dòng dịch chuyển của các hạt mang điện tích, chúng ta sẽ xác định được cực dương và cực âm theo chiều của chúng. Có quy ước rằng: Hướng hiện tại là theo nơi mà một điện tích dương sẽ di chuyển, chứ không phải là một điện tích âm.

Vì vậy, nếu các electron thực hiện chuyển động thực tế trong một tế bào theo một chiều nhất định, thì dòng điện chạy theo hướng ngược lại. Dòng điện chạy ngược chiều với các hạt mang điện tích âm, chẳng hạn như electron trong kim loại. Dòng điện chạy cùng chiều với chất mang điện tích dương, ví dụ, khi các ion dương hoặc proton mang điện tích.

3. Quy ước chiều dòng điện

Quy ước chiều dòng điện: chiều dòng điện đi từ cực dương qua dây dẫn đến các thiết bị điện sau đó đến cực âm của nguồn điện.

Các eclectron trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng từ cực âm qua cực dương của nguồn điện.

16 tháng 3 2022

1. Dòng điện là gì?

Dòng điện được định nghĩa chính là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện tích. Các hạt mang điện ở đây là các hạt electron mang điện tích âm (-) cùng proton mang điện tích dương (+) có khả năng dịch chuyển để tạo ra dòng điện.

2. Chiều dòng điện
 

Theo định nghĩa dòng điện là dòng dịch chuyển của các hạt mang điện tích, chúng ta sẽ xác định được cực dương và cực âm theo chiều của chúng. Có quy ước rằng: Hướng hiện tại là theo nơi mà một điện tích dương sẽ di chuyển, chứ không phải là một điện tích âm.

Vì vậy, nếu các electron thực hiện chuyển động thực tế trong một tế bào theo một chiều nhất định, thì dòng điện chạy theo hướng ngược lại. Dòng điện chạy ngược chiều với các hạt mang điện tích âm, chẳng hạn như electron trong kim loại. Dòng điện chạy cùng chiều với chất mang điện tích dương, ví dụ, khi các ion dương hoặc proton mang điện tích.

3. Quy ước chiều dòng điện

Quy ước chiều dòng điện: chiều dòng điện đi từ cực dương qua dây dẫn đến các thiết bị điện sau đó đến cực âm của nguồn điện.

Các eclectron trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng từ cực âm qua cực dương của nguồn điện.

27 tháng 2 2022

1. Chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua

vd: nước, kim loại,...

Chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua

vd: gỗ khô, nhựa, thủy tinh,...

Tham khảo!

Bản chất dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các electron dưới tác dụng của điện trường. - Chuyển động nhiệt của mạng tinh thể cản trở chuyển động của hạt tải điện làm cho điện trở kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ.

27 tháng 2 2022

tham khảo

 

- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. VD: đồng, nhôm, chì...

- Chất cách điện là chất ko cho dòng điện đi qua. VD: nhựa, thủy tinh, sứ...

Dòng điện trong kim loại là dòng các electron dịch chuyển có hướng