cho mình hỏi tại sao miếng gỗ và ô tô vẫn đứng yên mặc dù có lực đẩy?
lực cân bằng với lực đẩy có phương và chiều thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì lực đẩy nhỏ hơn lực ma sát trượt nên miếng gỗ vẫn đứng yên.
Lực cân bằng với lực đẩy cùng phương với lực đẩy nhưng chiều thì ngược lại.
Vì lực đẩy lớn hơn lực ma sát nên miếng gỗ và ô tô vẫn đứng yên
Vì lực đẩy nhỏ hơn lực ma sát và trọng lượng của ô tô
-Có cùng phương nhưng ngược chiều với lực đẩy
- Vì lực đẩy không thắng được lực ma sát trượt của miếng gỗ và ô tô nên nó vẫn đứng yên.
- Lực cân bằng với lực đẩy là lực cùng phương nhưng ngược chiều với lực đẩy.
(1)-Vì lực hãy nhỏ hơn lực ma sát trượt nên miếng gỗ, ô tô vẫn đứng yên.
(2)-Lực đó cùng phương và ngược chiều.
Vì lực nhỏ hơn lực ma sát trượt nên miếng gỗ vẫn đứng yên.
Lực cân bằng đó sẽ cùng phương với lực đẩy nhưng chiều thì ngược lại.
Chúc bạn học tốt!
(1)- vì lực đẩy nhỏ hơn lực ma sát trượt lên miếng gỗ, ô tô vẫn đứng yên.
(2)-Lực đó cùng phương và ngược chiều.
-Vì miếng gỗ và ô tô có lực ma sát nghỉ làm cho vật không bị trượt khi bị tác dụng của lực khác.
-Phương song song với bề mặt tiếp xúc,chiều ngược với bề mặt tác dụng.
-Giúp chúng ta di chuyển vali dễ dàng hơn
-Vì ở thùng hàng thứ 2 có bánh xe giúp cho vật di chuẩn dễ dàng hơn nên chỉ cần một người cũng có thể dễ dàng đẩy được nó
-Làm như thế sẽ chống trơn trượt
-Do lực ma sát
Tick "đúng"cho mik với
(1)-Vì lực đẩy nhỏ hơn lực ma sát trượt lên miếng gỗ, ô tô vẫn đứng yên.
(2)-Lực đó cùng phương và ngược chiều.
(3)- giảm lực ma sát, giúp dễ di chuyển vali hơn.
(4)- thùng hàng thứ nhất chưa có bánh xe lực ma sát lớn hơn
- thùng hàng thứ hai có bánh xe nên lực ma sát giảm bớt dễ di chuyển.
(5)- Đế dép, lớp môtô, lốp xe đạp phải khía ở mặt cao su vì tăng ma sát tránh bị trượt khi chuyển động.
(6)- Do ma sát với mặt đường làm mòn dần đế dép và lớp xe.
Theo lực quán tính thì lực đẩy có trọng lực bé hơn thì sẽ không di chuyển đc vật
- vì lực đẩy nhỏ hơn lục ma sát trượt của miếng gỗ và ô tô nên nó vẫn đứng yên
- lực cân = vs lực đẩy là lực cùng phương nhưng ngược chiều vs lực đẩy