Hãy nêu tác dụng của dấu chấm hỏi và chấm than. GIÚP MIK VỚI NHÉ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Mai tôi sẽ đi Hà Nội
-Hôm qua cậu đi đâu đấy?
-Chao ôi! Con chó nhà cậu mới đẹp làm sao!
-Thầy giáo nói: Ngày mai thầy sẽ đi Hà Nội
1. em đang phụ giúp cha mẹ công việc nhà.
2.bài này làm kiểu nào nhỉ?
3. ôi! khu vui chơi này tuyệt quá!
4. tôi bảo chị :
- chị ơi , chị giảng cho em bài này với ạ .
tac dung cua dau cham la ngan cach cach cau,con dau phay thi ngan cach cac doan,dau cham than ngan cach cau cam va cau cau khien .Dau 2 cham de dan loi noi cua nhan vat,dau cham phay giup ta ngan cach cac cau tra loi cua ta.Con dat cau thi minh khong biet ban thong cam nhe!
Bạn Lan lớp em học rất giỏi.
Bạn Lan vừa chăm chỉ , vừa học giỏi.
Bạn Lan học giỏi quá!
Bạn Lan bao nhiêu điểm môn toán?
Bạn Lan nói :
Cám ơn các bạn đã bầu cử mình!
1. Dấu chấm (.)
- Dùng để kết thúc câu tường thuật.
2. Dấu chấm than (!)
- Dùng để kết thúc câu cảm thán hay câu cầu khiến
- Ngoài ra, dấu chấm than còn sử dụng để:
+ Kết thúc câu gọi hoặc câu đáp
+ Tỏ thái độ mỉa mai hay ngạc nhiên đối với sự kiện vừa nêu
3. Dấu phẩy (,)
Đây là loại dấu câu được dùng nhiều trong các văn bản và có nhiều chức năng
- Dùng để ngăn cách thành phần chính với thành phần phụ của câu
- Dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép
- Dùng để liên kết các yếu tố đồng chức năng
4. Dấu chấm hỏi (?)
- Dùng để kết thúc câu nghi vấn (câu hỏi).
5. Dấu hai chấm (:)
- Báo hiệu một sự liệt kê (Ví dụ như: Sóng địa chấn, nhịp tim của bệnh nhân,lưu lượng của các dòng chảy hay âm thanh, sóng điện từ, tín hiệu số,…)
- Ngoài ra, dấu hai chấm còn sử dụng để:
+ Nhấn mạnh ý trích dẫn trực tiếp
+ Chỉ phần đứng sau có chức năng thuyết minh hoặc giải thích cho phần trước
+ Dùng báo hiệu nội dung lời của các nhân vật trong đối thoại
6. Dấu chấm phẩy (;)
- Dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép
- Đứng sau các bộ phận liệt kê
bn tự đặt câu nhé
Dấu chấm: chấm hết câu hoặc để nghỉ câu.
DẤU chấm than: để đánh dấu cuối câu cảm xúc ( câu khiến ).
Dấu phẩy: ngắt câu.
Dấu hỏi: điền sau câu hỏi.
Dấu 2 chấm: ,, ,, ,,...................
Dấu chấm phẩy: ...........
Đặt câu:
Dấu chấm: - tao là người học giỏi.
- Tao là học sinh.
DẤU chấm than: - Em rất yêu mẹ !
- Em rất yêu bố !
Dấu phẩy: Hằng ngày, ( ai làm gì ? )
Hằng ngày, ( các hoạt động khác ở trên )
Dấu hỏi: Tại sao quả bóng không có cánh mà lại biết bay ?
Dấu 2 chấm: - Thúy nói: ( muốn nói gì thì nói )
Dấu chấm phẩy: - Thúy viết là: \(\frac{3}{5}\) \(;\) \(1\) .
Tác dụng dấu chấm: kết thúc các câu kể
Tác dụng dấu chấm than : viết vào các cuối câu cảm , câu khiến.
Tác dụng dấu hỏi chấm : viết vào cuối câu hỏi
Đặt câu ; anh ấy có thân hình khỏe mạnh. quả na mở mắt to tròn.
này, hãy đứng lại ! ôi chao , cô ấy thật xinh đẹp
em đã làm bài tập chưa ? cậu có thích đọc chuyện không ?
1. Dấu chấm (.)
- Dùng để kết thúc câu tường thuật.
Ví dụ:
- Mục tiêu học tập của cá nhân mỗi người học đặt ra thường không hoàn toàntrùng khớp với mục tiêu do giáo viên thiết kế.
10. Dấu phẩy (,)
Đây là loại dấu câu được dùng nhiều trong các văn bản và có nhiều chức năng
2. Dấu chấm hỏi (?)
- Dùng để kết thúc câu nghi vấn (câu hỏi).
5. Dấu chấm than (!)
- Dùng để kết thúc câu cảm thán hay câu cầu khiến
đằng sau/ những câu đơn giản/ là những ý nghĩ đơn giản/
TN CN VN
MK CHỈ BT THẾ THUI
Dấu hai chấm được viết là " : "
Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phói hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
VD:
a) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói : "Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành ." Nguyện vọng đó chi phối mọi ý nghĩ và hành động trong suốt cuộc đời của Người.
Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phói hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
VD:
a) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói : "Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành ." Nguyện vọng đó chi phối mọi ý nghĩ và hành động trong suốt cuộc đời của Người.
Trong câu a, dấu hai chấm cho biết phần sau là lời nói của Bác Hồ (ở đây dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép).
b) Tôi thở dài
- Còn đứa bị điểm không, nó tả như thế nào?
- Nó không tả, không viết gì hết. Nó nộp giấy trắng cho có. Hôm trả bài, cô giận lắm. Cô hỏi: "Sao trò không chịu làm bài"?
Trong câu b, dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó (bộ phận có dấu gạch ngang đầu lòng) là lời nói của nhân vật "tôi" và trích lời cô giáo (kết hợp dấu ngoặc kép)
c) Bà thương không muốn bán
Bèn thả vào trong chum.
Rồi bà lại đi làm
Đến khi về thấy lạ :
Sân nhà sao sạch quá
Đàn lợn đã được ăn
Cơm nước nấu tinh tươm
Vườn rau tươi sạch cỏ.
- Trong câu c, dấu hai chấm cho biết bộ phận đi sau là lời giải thích liệt kê rõ những điều kì lạ mà bà cụ nhận thấy khi về nhà, như sân quét sạch, đàn lợn đã được ăn, cơm nước đã nấu tinh tươm…
Tôi xòe cả hai càng ra, bảo Nhà Trò:
- Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây.
Dấu hai chấm dẫn lời nói trong đoạn hội thoại của Dế Mèn và Nhà Trò.
Dấu chấm hỏi
Dấu chấm hỏi dùng trong câu nghi vấn (câu hỏi) nhất là trong trường hợp đối thoại.
VD:
- Bạn có biết gì về tình hình Hoàng Sa và Trường Sa hiện nay?
- Tôi không biết. Còn bạn?
Cần chú ý:
a/ Dấu chấm hỏi có thể dùng trong câu tường thuật, đặt trong dấu ngoặc đơn để biểu thị sự nghi ngờ.
VD:
- Chúng ta đã mất Trường Sa (?)
- Chúng ta vẫn còn giữ được một số đảo!
b/ Không dùng dấu chấm hỏi trong trường hợp có từ nghi vấn trong cấu tạo của câu ghép với nghĩa nêu lên một tiền đề cho ý kiến tiếp theo.
VD: Trung Quốc là nước như thế nào, ai cũng biết.
c/ Nếu muốn tỏ thái độ khinh bỉ, mỉa mai, đồng thời hoài nghi thì dùng dấu chấm than và dấu hỏi trong một ngoặc đơn.
VD: Người ta đồn rằng hắn là kẻ lừa đảo (!?).
3. Dấu chấm than
Dấu chấm than thường được đặt cuối câu cảm thán, câu cầu khiến, khuyên ngăn, mệnh lệnh.
VD:
- Câu cảm thán: Trời! Biển đảo Tổ quốc ta đẹp quá!
- Câu cầu khiến, khuyên ngăn, mệnh lệnh: Việt Nam ơi! xin nắm chặt tay!
Dấu chấm than còn có thể đặt trong dấu ngoặc đơn để biểu thị thái độ mỉa mai hay dùng cùng với dấu chấm hỏi trong ngoặc đơn để vừa biểu thị thái độ mỉa mai, vừa hoài nghi.
VD: Hắn tự hào vì người ta không tìm được hắn (!)
trong SGK có đó bạn