di tích lịch sữ ở Bà Rịa -Vũng Tàu là di tích gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Côn đảo
-Chùa hộ pháp
-Linh sơn cố tự
-Trại phú hải
........................
-Tham Quan Nhà Lớn - Đền Ông Trần Ở Đảo Long Sơn
-'Biệt Thự Trắng' Ở Vũng Tàu
-Trận Địa Pháo Cổ Lớn Nhất Đông Dương Tại Vũng Tàu
-Linh Sơn Cổ Tự
-Chùa Hộ Pháp
-Tịnh Xá Niết Bàn
-Thiền Viện Phổ Chiếu
-Thiên Nhiên Hoang Dã Kỳ Vỹ Của Núi Dinh Vũng Tàu
-Nghĩa Trang Hàng Dương
-Trại Phú Hải
-Cầu Ma Thiên Lãnh – Bãi Ông Đụng
Tham khảo
Với diện tích 197.514 ha, chia thành 4 loại: đất rất tốt là loại đất có độ phì rất cao, chiếm 19.60% diện tích tự nhiên, chủ yếu là đất phù sa và đất xám; đất tốt chiếm 26,40%; đất trung bình chiếm 14,4%; còn lại 39,60% là đất nhiễm phèn, mặn, đất xói mòn.
Tham khảo:
Với diện tích 197.514 ha, chia thành 4 loại: đất rất tốt là loại đất có độ phì rất cao, chiếm 19.60% diện tích tự nhiên, chủ yếu là đất phù sa và đất xám; đất tốt chiếm 26,40%; đất trung bình chiếm 14,4%; còn lại 39,60% là đất nhiễm phèn, mặn, đất xói mòn.
- Trải qua nhiều thế kỉ thế kỉ, người Kinh (Việt) cùng đồng bào dân tọc Chăm, Chơ Ro, Hoa, Khmer, Mạ, Xiêng chung sống thân thiện cùng nhau khai phá đất hoang lập làng bản, chống áp bức, chống ngoại xâm đã hình thành nên cộng đồng dân cư ở BR-VT
Chắc vậy á :)))))))))))
Ngành công nghiệp năng lượng phát triển mạnh nhất ở Bà Rịa – Vũng Tàu là nhiệt điện với một số nhà máy nhiệt điện như Phú Mỹ, Bà Rịa nhờ có nguồn cung cấp nguyên liệu từ dầu khí.
Đáp án: C.
Di tích đình Miếu Cồn Trứng
di tích lịch sử ở Bà Rịa - Vũng Tàu là di tích Miếu Cồn Trứng.
Chúng ta sơ qua đình Miếu Cồn Trứng một chút nha:
Di tích lịch sử đình miếu Cồn Trứng tọa lạc tại ấp Cồn Trứng, xã Trường Long Hòa, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh, cách trung tâm huyện Duyên Hải khoảng 12km về hướng đông bắc, cách thành phố Trà Vinh khoảng 51km về hướng đông, trước đây thuộc làng Hòa Thạnh, tổng Vĩnh Trị, tỉnh Trà Vinh.
Đình Miếu Cồn Trứng tạo dựng vào những năm đầu đời Minh Mạng, đến nay đã hơn 150 năm và đã trải qua nhiều biến cố của lịch sử. Ngay từ những ngày đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, nhân dân Ba Động nói chung trong đó có bà con đình miếu Cồn Trứng đã hưởng ứng tích cực các phong trào khởi nghĩa vũ trang của những sĩ phu yêu nước như: Trần Văn Đề, Tán Lý Lê Văn Quân, Đề đốc Triều, Đoàn Công Bửu, Nguyễn Xuân Phụng, Lê Tấn Kế - Trần Bình…Các phong trào đã đánh bại nhiều cuộc hành quân, gây nhiều tổn thất cho địch.
Khi phong trào Thiên Địa Hội du nhập vào Việt Nam và đến Trà Vinh, với hình thức bên ngoài là các hoạt động tôn giáo như diễn kịch, cúng bái, đi nghinh...nhưng thực chất là các hoạt động yêu nước chống Pháp đã thu hút đông đảo quần chúng tham gia trong đó có bà con đình miếu Cồn Trứng. Mặc dù các hoạt động yêu nước chống Pháp giai đoạn này chưa đem lại kết quả như mong muốn, song qua đấu tranh cho thấy được tinh thần yêu nước của nhân dân, tập họp và hình thành một lực lượng quần chúng đông đảo có tổ chức trong đó các cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo như đình, chùa, miếu cũng góp phần đáng kể cho sự nghiệp kháng chiến.