dùng ròng rọc động để kéo một vật có khối lượng 50 kg lên cao thì cần phải kéo 1 lực F có cường độ bao nhiêu Niuton
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trọng lượng của vật: P = 50. 10 = 500 (N)
Ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực.
Lực kéo vật lên là: F = 500: 2 = 250 (N)
Ta có: ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực (1)
Trọng lượng của vật là:
P = 10m = 10 . 50 = 500 (N)
Từ (1)
=> Phải dùng một lực F có cường độ là
500 : 2 = 250 (N)
Vậy dùng ròng rọc động để kéo một vật có khối lượng 50kg lên cao thì chỉ cần một lực F có cường độ là 250N
Dùng ròng rọc động để kéo 1 vật có khối lượng 50kg lên cao thì phải kéo 1 lực F có cường độ là: 250N
Vì: + Cách tính trọng lượng của 1 vật = m (khối lượng) x 10 = P (trọng lượng) ---> 50 x 10 = 500N
+ Có cường độ của 1 lực F đó là 500N, nhưng nếu dùng ròng rọc động thì lực kéo F sẽ giảm đi 1 nửa ---> 500 : 2 = 250N
Vậy: lực kéo F đó là 250N
Chúc bạn học tốt!! ^^
Dùng ròng rọc thỉ lợi hai lần về lực nên để kéo vật có trọng lượng 400N lên cao thì cần 400 : 2 = 200(N)
Vậy đáp án đúng là C.
Chúc bạn học tốt!
dùng ròng rọc động thì lực kéo sẽ giảm đi 1 nửa
=> Lực cần để kéo vật có trọng lương 400 N là:
400 : 2 =200( N)
Tác dụng của ròng rọc động là giúp ta lợi 2 lần về lực kéo vật nhưng thiệt 2 lần về quãng đường kéo vật
Trọng lượng của vật là:
P= 10 m ⇔⇔P = 10 . 40 = 400 ( N)
Vì ta dùng ròng rọc động nên ta cần lực kéo có độ là :
F = 1/2. P ⇔⇔F= 1/2X 400 = 200 ( N
Đổi 50 kg = 50000g
Vậy nếu không dùng ròng rọc thì cần
50000 :100=500(N)
Ròng rọc động giúp giảm lực kéo của vật đi 2 lần nên cần:
500 :2=250(N)
Đổi: 50kg = 50 000g
Nếu dùng ròng rọc cố định : 50 000 : 100 = 5000(N)
Vì dùng ròng rọc động giảm 2 lần lực kéo so với ròng rọc cố định
Vậy chỉ phải cần một lực F có số cương độ N: 500 : 2 = 250(N)
~ Học tốt ~ K cho mk nhé! Thank you.
* tóm tắt:
m = 40 kg
F = ?
Trọng lượng của vật là:
P= 10 m \(\Leftrightarrow\)P = 10 . 40 = 400 ( N)
Vì ta dùng ròng rọc động nên ta cần lực kéo có độ là :
F = \(\frac{1}{2}\). P \(\Leftrightarrow\)F= \(\frac{1}{2}\)X 400 = 200 ( N)
tóm tắt:
P=500N
F= ?
giải:
Lực kéo là: F= P*1/2= 500* 1/2= 250 N
Khối lượng vật được kéo: P=10.m=> m= P/10= 500/10=50 kg
vật 50kg=500N
dùng ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực nên 5000:2=250N
vậy dùng ròng rọc động để kéo vật 50kg lên cao cần 1 lực kéo bằng 250N hoặc 1 lực kéo nhỏ nhỏ 500N
Đổi 50 kg = 50000g
Vậy nếu không dùng ròng rọc thì cần
50000 :100=500(N)
Ròng rọc động giúp giảm lực kéo của vật đi 2 lần nên cần:
500 :2=250(N)
Giải
Trọng lượng của vật đó là :
P = 10.m = 10.50 = 500 (N)
Lực kéo vật ít nhất phải dùng là :
F = \(\frac{P}{2}\) = \(\frac{500}{2}\) = 250 (N)
Vậy lực kéo vật lên khi dùng 1 ròng rọc động là F ≥ 250 N.