Vì sao vào mùa đông sếu đầu đỏ lại di cư đến Tràm Chim ở Đồng Tháp?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Vì sao vào mùa đông chúng ta lại ít nhìn thấy ếch?
A. Do ếch trú đông
B. Do ếch di cư đến vùng ấm hơn
C. Do ếch bị chết nhiều vì nhiệt độ lạnh
D. Cả ba nguyên nhân trên
Câu 2 : Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?
A. Là động vật biến nhiệt.
B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.
C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.
D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc, …
Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?
A. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.
B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.
C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.
D. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.
Câu 4: Trong các đại diện sau, đại diện nào không thuộc lớp Lưỡng cư?
A. Cá chuồn. B. Cá cóc Tam Đảo. C. Cá cóc Nhật Bản. D. Ễnh ương.
Câu 5. Trong 3 bộ của lớp Lưỡng cư, bộ nào có số lượng loài lớn nhất?
A. Bộ Lưỡng cư có đuôi.
B. Bộ Lưỡng cư không chân.
C. Bộ Lưỡng cư không đuôi.
Câu 6: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài lưỡng cư?
A. 4000 B. 5000 C. 6000 D. 7000
Câu 7: Ý nào dưới đây nói lên vai trò của ếch đồng đối với con người?
A. Làm thực phẩm.
B. Làm vật thí nghiệm.
C. Tiêu diệt côn trùng gây hại.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 8: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu?
A. Có mai và yếm.
B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.
C. Trứng có màng dai bao bọc.
D. Da ẩm ướt, không có vảy sừng.
Câu 9: Loài nào dưới đây có răng mọc trong lỗ chân răng?
A. Cá sấu Ấn Độ. B. Rùa núi vàng. C. Tắc kè. D. Rắn nước.
Câu 10: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài bò sát? A. 1300. B. 3200. C. 4500. D. 6500.
ADVERTISINGCâu 11: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài chim?
A. 4000 loài. B. 5700 loài. C. 6500 loài. D. 9600 loài.
Câu 12: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của nhóm chim chạy?
A. Cánh ngắn, yếu; chân cao, to khỏe; chân có hai hoặc ba ngón.
B. Bộ xương cánh dài và khỏe; lông nhỏ, ngắn, dày và không thấm nước.
C. Cánh phát triển; chân có bốn ngón.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 13: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ngỗng?
A. Chân to, móng cùn, chân con trống có cựa.
B. Bơi giỏi, bắt mồi dưới nước, đi lại vụng về trên cạn.
C. Cánh dài, phủ lông mềm mại.
D. Mỏ khỏe, quặp, sắc, nhọn.
Câu 14 : Động vật nào dưới đây không thuộc bộ Gà?
A. Vịt trời. B. Công. C. Trĩ sao. D. Gà rừng.
Câu 15: Lông của động vật nào dưới đây thường được dùng để làm chăn, đệm?
A. Đà điểu. B. Cốc đế. C. Vịt. D. Diều hâu.
Câu 16 : Động vật nào dưới đây không thuộc nhóm chim bay?
A. Hoàng yến. B. Công. C. Cắt. D. Đà điểu.
Câu 17: Nhóm chim nào thích nghi với đời sống bơi lội
A. Nhóm Chim chạy
B.Nhóm Chim bơi
C.Nhóm Chim bay
D. Nhóm Chim chạy và nhóm Chim bơi
Câu 18 : Số lượng trứng của thằn lằn trong mỗi lần sinh sản là bao nhiêu ? A.5 – 10 quả b. 7 – 8 quả C. 5 – 6 quả D. 6 – 9 quả
Câu 19 : Cóc nhà tự vệ bằng cách gì?
A.Tiết nhựa độc B. Dọa nạt kẻ thù C. Lẩn trốn D. Chui rúc trong hang.
Câu 20 : Loài nào dưới đây không thuộc vào bộ lưỡng cư không đuôi?
A.Ễch ương. B.Nhái nam mỹ C. Ếch cây D.Ếch giun
Đáp án cần chọn là: C
Những dạng biến động số lượngtheo chu kì là: (1) và (4).
Dạng biến động (2) và (3) là biến động không theo chu kì thời gian
Đáp án cần chọn là: B
Những dạng biến động số lượngtheo chu kì là: (1) và (4).
Dạng biến động (2) và (3) là biến động không theo chu kì thời gian
Đáp án tôi chọn là: B
Bởi vì theo tôi thì những dạng biến động số lượng theo chu kì là: (1) và (4).
Dạng biến động (2) và (3) là biến động không theo chu kì thời gian
Vì mùa hạ nhiệt độ tăng ,tháp được làm từ sắt nên sẽ giãn nở ra và tăng kích thước dẫn tới vào màu hạ tháp tăng thêm 10 cm
Vào mùa hè, nhiệt độ tăng lên, nên tháp(chất rắn) nóng lên, nở ra, làm cho tháp cao
Đáp án cần chọn là: A
Các sinh vật hoạt động theo chu kì mùa là: (3), (4), (7)
Mùa nước lên là thời điểm các loài thực vật ở Tràm Chim "đắm mình" trong cánh đồng nước bao la, lúa ma (lúa trời) phát triển, có nhiều vùng cỏ năng rộng lớn với hàng ngàn ha là nơi cung cấp thức ăn cho sếu khi trở về Vườn vào mùa Xuân. Hàng năm, cứ mỗi độ Xuân về là đàn sếu đầu đỏ sẽ di cư từ Campuchia và Lào... về sinh sống tại Tràm Chim, với số lượng có thể lên đến vài trăm cá thể.
Sếu đầu đỏ còn có tên gọi khác là sếu cổ trụi hay sếu lớn Phương Đông (tên khoa học: Grus antigone). Sếu đầu đỏ nằm trong Sách đỏ Việt Nam và thế giới (Sách đỏ IUCN), do đó chúng được bảo vệ nghiêm ngặt.
Ban Quản lý Vườn quốc gia Tràm Chim cho biết đến thời điểm này, sếu đầu đỏ về Vườn mới chỉ với số lượng vài chục con là do sếu còn thám thính kỹ lưỡng để tìm bãi ăn, bãi nghỉ yên tĩnh, môi trường tốt để gọi tổng đàn về. Sếu đầu đỏ là loài chim có màu xám bạc ánh thép; khi trưởng thành thì đầu, cổ trụi lông và có một màu đỏ rất nổi bật, đồng thời vằn trên cánh và đuôi một màu xám. Mỏ và trước đỉnh đầu của sếu có màu xanh sừng, chân đỏ. Chim non có bộ lông màu sẫm hơn.
Sếu đầu đỏ trưởng thành cao từ 1,5-1,8m; sải cánh từ 2,2-2,5m và có trọng lượng trung bình 8-10kg. Sếu đầu đỏ là một loài chim ăn tạp (cua, cá, lúa..), nhưng nguồn thức ăn chính của chúng là củ năng - đây là loài thực vật chỉ mọc ở những vùng đất ngập nước và bị nhiễm phèn.
Ban Quản lý Vườn quốc gia Tràm Chim tạo điều kiện cho du khách đến tham quan, ngắm đàn sếu về bằng cách sử dụng ống nhòm, hoặc têlê máy ảnh, máy quay cách xa hơn 100 mét để nhìn ngắm đàn sếu. Ngoài ra, để bảo vệ các loài động, thực vật, nhất là sếu đầu đỏ, Ban Quản lý Vườn luôn chú trọng điều tiết nước, nhất là các bãi ăn có cỏ năng; lực lượng bảo vệ túc trực 24/24 giờ ở nơi có sếu về./.
Vườn quốc gia Tràm Chim là Khu Ramsar của thế giới với diện tích hơn 7.300ha. Hiện nay, môi trường ở Vườn tốt, mực nước các khu vực trong Vườn được đảm bảo theo chuẩn nên các loài thủy sinh, thủy sản phát triển nhanh; thảm thực vật cũng được phục hồi và phát triển nhanh trong mùa nước nổi là điều kiện thích hợp để các loài chim về đây quần tụ kiếm ăn sau khi nước rút.
Mùa nước lên là thời điểm các loài thực vật ở Tràm Chim "đắm mình" trong cánh đồng nước bao la, lúa ma (lúa trời) phát triển, có nhiều vùng cỏ năng rộng lớn với hàng ngàn ha là nơi cung cấp thức ăn cho sếu khi trở về Vườn vào mùa Xuân. Hàng năm, cứ mỗi độ Xuân về là đàn sếu đầu đỏ sẽ di cư từ Campuchia và Lào... về sinh sống tại Tràm Chim, với số lượng có thể lên đến vài trăm cá thể.
Sếu đầu đỏ còn có tên gọi khác là sếu cổ trụi hay sếu lớn Phương Đông (tên khoa học: Grus antigone). Sếu đầu đỏ nằm trong Sách đỏ Việt Nam và thế giới (Sách đỏ IUCN), do đó chúng được bảo vệ nghiêm ngặt.
Ban Quản lý Vườn quốc gia Tràm Chim cho biết đến thời điểm này, sếu đầu đỏ về Vườn mới chỉ với số lượng vài chục con là do sếu còn thám thính kỹ lưỡng để tìm bãi ăn, bãi nghỉ yên tĩnh, môi trường tốt để gọi tổng đàn về. Sếu đầu đỏ là loài chim có màu xám bạc ánh thép; khi trưởng thành thì đầu, cổ trụi lông và có một màu đỏ rất nổi bật, đồng thời vằn trên cánh và đuôi một màu xám. Mỏ và trước đỉnh đầu của sếu có màu xanh sừng, chân đỏ. Chim non có bộ lông màu sẫm hơn.
Sếu đầu đỏ trưởng thành cao từ 1,5-1,8m; sải cánh từ 2,2-2,5m và có trọng lượng trung bình 8-10kg. Sếu đầu đỏ là một loài chim ăn tạp (cua, cá, lúa..), nhưng nguồn thức ăn chính của chúng là củ năng - đây là loài thực vật chỉ mọc ở những vùng đất ngập nước và bị nhiễm phèn.
Ban Quản lý Vườn quốc gia Tràm Chim tạo điều kiện cho du khách đến tham quan, ngắm đàn sếu về bằng cách sử dụng ống nhòm, hoặc têlê máy ảnh, máy quay cách xa hơn 100 mét để nhìn ngắm đàn sếu. Ngoài ra, để bảo vệ các loài động, thực vật, nhất là sếu đầu đỏ, Ban Quản lý Vườn luôn chú trọng điều tiết nước, nhất là các bãi ăn có cỏ năng; lực lượng bảo vệ túc trực 24/24 giờ ở nơi có sếu về./.