Hãy tìm các ví dụ về lực đẩy, lực kéo
Ai biết giúp mình với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ví dụ về lực đẩy: bắn bi, gió tác dụng vào buồm
Ví dụ về lực kéo: chơi kéo co, kéo dây cung, đầu tàu tác dụng vào toa tàu
Ví dụ về lực đẩy: bắn bi, gió tác dụng vào buồm
Ví dụ về lực kéo: chơi kéo co, kéo dây cung, đầu tàu tác dụng vào toa tàu
Tác dụng đẩy ,kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
Lực kế dung đê do lực.
lực mà vật này tác dụng lên vật kia gọi là lực.lực kế để đo lực. kí hiệu N .1 người đg đẩy đồ . 1 người đg kéo vật
hết....
lực đẩy lực kéo
sút quả bóng con trâu kéo miếng sắt
đánh 1 quả bóng con trâu kéo cái cày
Tham khảo
-Gió thổi vào cánh buồm làm cánh buồm căng phồng. Khi đó gió đã tác dụng lực đẩy lên cánh buồm
-Đầu tàu kéo các toa tàu chuyển động. Khi đó tàu đã tác dụng lực kéo lên các toa tàu
Vd : Lực kéo : chơi kéo co , đầu tàu tác dụng với toa tàu , Lực mà con trâu tác dụng lên cái cày là một lực kéo....
Lực đẩy : Gió tác dụng vào buồm , Lực mà chân tác dụng vào bóng là lực đẩy,...
Lực kéo: Đầu tàu tác dụng lực kéo vào các toa tàu, con trâu kéo cái cày,...
Lực đẩy: động cơ của máy bay đã đẩy máy bay bay lên,...
Hai lực cân bằng: Hai đội chơi kéo co với 2 lực bằng nhau khiến sợi dây không chuyển động,...
VD 2 lực cân bằng: Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang chịu tác dụng của 2 lực cân bằng là lực hút của trái đất tác dụng lên quyển sách có phương thẳng đứng từ trên xuống dưới và lực đỡ của mặt bàn tác dụng lên quyển sách có phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên, hai lực này có độ lớn bằng nhau.
Tham khảo:
- Ví dụ lực ma sát làm thúc đẩy chuyển động của vật là:
+ Lực ma sát nghỉ do mặt đất tác dụng lên bàn chân giúp cho người có thể tiến về phía trước. Lực ma sát nghỉ lúc này có tác dụng thúc đẩy chuyển động của người đó.
+ Rãnh, gai trên vỏ lốp xe giúp tăng ma sát giữa bánh xe mà mặt đường khiến xe chuyển động dễ dàng hơn về phía trước.
- Ví dụ lực ma sát làm cản trở chuyển động của vật là:
+ Khi trượt từ trên cầu trượt xuống đất, giữa lưng ta và mặt cầu trượt có lực ma sát. Lực ma sát trượt lúc này có tác dụng cản trở chuyển động của ta.
+ Vì lực ma sát giữa bánh xe cao su và mặt đường nhựa rất lớn nên xe cần tiêu hao một năng lượng lớn để xe có thể chuyển động được.
ví dụ về lực đẩy : gió tác dụng vào buồm, bắn bi
ví dụ về lực kéo : kéo co, đầu tào tác dụng vào toa tàu, kéo dây cung
Có đúng không đấy