Cho đoạn thẳng AB và điểm M nằm giữa A và B sao cho AM > MB. Vẽ các vectơ + và –
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Trên đoạn MA, lấy điểm C sao cho MC = MB
Nhận thấy và cùng hướng nên =
Khi đó:
VÌ M nằm giữa hai điểm A và B nên Ta có :
AM + MB = AB
Đo độ dài bạn tự thực hành : hok tốt
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
(Em tự vẽ hình vào vở nhé)
a) Trên tia AxAx ta có AM<AB(do4cm<8cm)AM<AB(do4cm<8cm) nên điểm MM là điểm nằm giữa hai điểm AA và B.B.
b) Vì điểm MM là điểm nằm giữa hai điểm AA và BB nên AM+MB=ABAM+MB=AB
⇒MB=AB−AM=8−4=4cm⇒MB=AB−AM=8−4=4cm
Do đó: MA=MB=4cm.MA=MB=4cm.
c) Ta có MA=MBMA=MB và điểm MM nằm giữa hai điểm AA và BB.
Suy ra điểm MM là trung điểm của đoạn thẳng AB.AB.
d) Trên tia AxAx ta có AB<AN(do8cm<12cm)AB<AN(do8cm<12cm) nên điểm BB là điểm nằm giữa hai điểm AA và NN
⇒AB+BN=AN⇒AB+BN=AN
⇒BN=AN−AB=12−8=4cm⇒BN=AN−AB=12−8=4cm
Ta có : BM=BN=4cmBM=BN=4cm
Vậy BM=BN.BM=BN.
Tự vẽ hình hộ mình nha!!
a) Trên tia Ax có 2 điểm M và B.
Mà AM < AB ( vì 4cm < 8cm)
=> M nằm giữa A và B.
b) Do M nằm giữa A và B. ( theo câu a )
=> AM + MB = AB
=> 4 + MB = 8
=> MB = 8 - 4
=> MB = 4 (cm)
Vì MA = 4cm; MB = 4cm => MA = MB (=4cm)
c) Do M nằm giữa A và B. ( theo câu a ) (1)
Lại có: MA = MB (=4cm) ( theo câu b ) (2)
Từ (1) và (2) => M là trung điểm của AB.
d) Do N là trung điểm của AM.
=> AN = NM = \(\frac{AM}{2}\) = \(\frac{4}{2}\)= 2 (cm)
Do I là trung điểm của MB.
=> MI = IB = \(\frac{MB}{2}\) = \(\frac{4}{2}\)= 2 (cm)
Do M nằm giữa A và B ( theo a )
=> MA và MB là 2 tia đối nhau.
Mà \(\hept{\begin{cases}N\in MA\\I\in MB\end{cases}}=>\)MN và MI là 2 tia đối nhau.
=> M nằm giữa N và I. (1)
Mà MN = 2 cm; MI = 2 cm => MN = MI (=2cm) (2)
Từ (1) và (2) => M là trung điểm của NI.
Trên đoạn thẳng AB ta lấy điểm M’ để có =
Như vậy + = + = ( quy tắc 3 điểm)
Vậy vec tơ chính là vec tơ tổng của và
= + .
Ta lại có – = + (- )
– = + (vectơ đối)
Theo tính chất giao hoán của tổng vectơ ta có
+ = + = (quy tắc 3 điểm)
Vậy – =