K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Là câu không có nhân vật làm chủ trong câu. Chỉ có trạng ngữ hoặc vị ngữ. Ví dụ:

Sáng nay thật trong lành.

Nó chỉ có trạng ngữ là Sáng nay và vị ngữ là thật trong lành.

câu thiếu chủ ngữ là câu không có nhân vật làm chủ trong câu hoạt có thể nói câu thiếu chủ ngữ là câu không có chủ ngữ

VD: Ngày hôm nay thật đẹp

trong câu chỉ có trạng ngữ là ngày hôm nay chỉ trạng ngữ chỉ thời gian

Các bạn nhớ tích đúng cho mình nhéhaha

5 tháng 8 2021

A

6 tháng 8 2021

Mình nghĩ là B.

24 tháng 9 2021

A. Nắng
Vì "Buổi sớm là trạng ngữ chỉ tgian", sáng là vn

13 tháng 5 2021

Thiếu vị ngữ em nhé

13 tháng 5 2021

B

14 tháng 8 2021

không

14 tháng 8 2021

chính xác

11 tháng 3 2020

Sự khác nhau giữa câu rút gọn và câu sai ngữ pháp:

Câu rút gọn có tác dụng làm cho câu gọn hơn, tránh trùng lặp, tạo nên một mạch văn tốt, tạo thiện cảm với người đọc, người nghe.

Câu sai ngữ pháp thì ngược lại, nó chẳng những không có tác dụng nghệ thuật mà còn khiến câu nói, lời văn không đúng theo mô hình C-V, đứt mạch văn; trong đời sống thường ngày thì khiến chúng ta ăn nói cộc lốc, thiếu văn hóa, lễ độ.

Mình nghĩ thế, chúc bạn học tốt!!!!

2 tháng 8 2019

a.thiếu chủ ngữ

11 tháng 3 2020

       Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. Việc lược bỏ một số thành phần câu thường nhằm những mục đích như sau:

- Làm cho câu gọn gơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.

- Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người (lược bỏ chủ ngữ).

       Khi rút gọn câu, cần lưu ý:

- Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói.

- Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.

11 tháng 3 2020

Trạng ngữ có những công dụng như sau:

- Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác.

- Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn băn, bài văn được mạch lạc.

 

* Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.

* Về hình thức:

- Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu.

- Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết.