khi đun sôi một ấm nước , ta dùng nhiệt kế y tế để theo dõi nhiệt độ của nước trong ấm được không ? Tại sao ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Q_{thu}=mc\Delta t=1,5\cdot4200\cdot\left(100-30\right)=441000J\)
\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{tỏa}}\Rightarrow Q_{tỏa}=\dfrac{Q_{thu}}{H}=\dfrac{441000}{70\%}=630000J\)
\(A=Q_{tỏa}=630000J\)
Mà \(A=UIt\Rightarrow t=\dfrac{A}{U\cdot I}=\dfrac{630000}{110\cdot\dfrac{P}{U}}=\dfrac{630000}{110\cdot\dfrac{800}{110}}=787,5s\)
Trong hình 7.6, ba loại nhiệt kế có GHĐ lần lượt là 450C, 420C, 400C.
- Để đo nhiệt độ sôi của nước trong ấm, ta không dùng được nhiệt kế nào trong hình 7.6 vì:
Nhiệt độ sôi của nước là 1000C, ta phải dùng những loại nhiệt kế có GHĐ lớn hơn hoặc bằng 1000C => cả 3 nhiệt kế đều không phù hợp.
- Để đo nhiệt độ cơ thể, ta có thể dùng được cả ba nhiệt kế trong hình 7.6 vì GHĐ của cả ba nhiệt kế đều phù hợp để đo nhiệt độ cơ thể người.
Nhiệt lượng tỏa ra của ấm điện trong 15ph:
\(Q_{tỏa}=A=P.t=800.15.60=720000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước:
\(Q_{thu}=mc\Delta t=1,5.4200.\left(100-20\right)=504000\left(J\right)\)
Hiệu suất của ấm điện:
\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{tỏa}}.100\%=\dfrac{504000}{720000}.100\%=70\%\)
Nhiệt lượng tỏa ra của ấm điện trong 15ph:
Qtỏa=A=P.t=800.15.60=720000(J)Qtỏa=A=P.t=800.15.60=720000(J)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước:
Qthu=mcΔt=1,5.4200.(100−20)=504000(J)Qthu=mcΔt=1,5.4200.(100−20)=504000(J)
Hiệu suất của ấm điện:
H=QthuQtỏa.100%=504000720000.100%=70%
Nhiệt năng đun sôi nước:
\(Q_{thu}=mc\Delta t=3\cdot4200\cdot75=945000\left(J\right)\)
Nhiệt năng đun sôi nước:
\(Q=mc\Delta t=3\cdot4200\cdot\left(100-25\right)=945000J\)
a,\(=>Qthu=2.4200\left(100-20\right)=672000J\)
b,\(=>H=\dfrac{Qthu}{Qtoa}.100\%=90\%=>Qtoa=746667J\)
c,\(=>H=\dfrac{3.4200.80}{I^2Rt}.100\%=\dfrac{1008000}{\left(\dfrac{P}{U}\right)^2\left(\dfrac{U^2}{P}\right)t}.100\%=90\%\)
\(=>t=1120s\)
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:
Q1 = c.m.(T – T0) = 4200.2.(100 - 20) = 672000 (J)
b) Hiệu suất của bếp:
Nhiệt lượng mà ấm điện đã tỏa ra khi đó là:
c) Từ công thức: Qtp = A = P.t
→ Thời gian đun sôi lượng nước:
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:
Q1 = c.m.(T – T0) = 4200.2.(100 - 20) = 672000 (J)
b) Hiệu suất của bếp:
b) Tóm tắt:
\(Q=1008000J\)
\(m_2=500g=0,5kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^oC\)
\(c_1=4200J/kg.K\)
\(c_2=880J/kg.K\)
===========
\(m_1=?kg\)
Có thể đun khối lượng nước:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow1008000=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow1008000=m_1.4200.80+0,5.880.80\)
\(\Leftrightarrow1008000=336000m_1+35200\)
\(\Leftrightarrow336000m_1=972800\)
\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{972000}{336000}\approx2,9kg\)
a) Tóm tắt:
\(m=3kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^oC\)
\(c=4200J/kg.K\)
==========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần truyền:
\(Q=m.c.\Delta t=3.4200.80=1008000J\)
Khi đun sôi một ấm nước, ta KHÔNG dùng nhiệt kế y tế để theo dõi nhiệt độ trong ấm được. Vì nhiệt độ của nước sôi lên tới 100 độ C mà nhiệt kế thủy ngân chỉ có giới hạn từ 35 độ C đến 42 độ C nên khi dùng nhiệt kế y tế để theo dõi nhiệt độ của nước trong ấm thì nhiệt kế sẽ bị vỡ
cảm ơn bạn nha ,bạn trả lời giúp mình mấy câu khác đi